Nghị luận xã hội Phải chăng sự thỏa hiệp là một cá iô tốt nhưng cũng là một mái nhà tồ

Một phần của tài liệu Sách (Trang 91)

. (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Cịn bạn thì sao? Hãy thể hiện quan điểm của bản thân về vấn đề trên

103: Nghị luận xã hội Phải chăng sự thỏa hiệp là một cá iô tốt nhưng cũng là một mái nhà tồ

Trong cuộc sống vốn dĩ nhiều xô bồ và phức tạp, người ta thường tránh đi cái rắc rối, phiền nhiễu mà tìm đến với những thứ giản đơn, hiền hịa. Vậy “Phải chăng sự thỏa hiệp là một cái ô tốt nhưng cũng là một mái nhà tồi”. / Thỏa hiệp là sự nhượng bộ, nhún nhường, hạ thấp cái “tôi” của bản thân để dàn xếp, hịa hỗn, kết thúc những cuộc tranh luận. Sự thỏa hiệp còn gặp trong việc con người tự thỏa hiệp với bản thân, tự hài lịng, khơng muốn phải lựa chọn hay cố gắng điều gì đó, họ thường lựa chọn việc thỏa hiệp. Hình tượng “cái ơ” và “mái nhà” đều để chỉ những vật có khả năng chắn, bảo vệ những tác động ngoại cảnh đến con người. Hình ảnh ẩn dụ chỉ về hai mặt xấu và tốt của việc thỏa hiệp trong cuộc sống của mỗi con người. Thông điệp: biết thỏa hiệp tạm thời nhưng về lâu dài cũng cần phải đấu tranh một cách tích cực và mạnh mẽ để giành lấy những lợi ích, bảo vệ quan điểm, khẳng định năng lực của bản thân. / Thỏa hiệp là một cái ô tốt: bảo vệ mối quan hệ tốt đẹp, giữ gìn tiếng nói chung. Thể hiện sự thông minh và khéo léo trong cung cách giao tiếp, ứng xử của con người. Sự thỏa hiệp cũng lại là một căn nhà tồi bởi thỏa hiệp khiến lợi ích của bạn bị ảnh hưởng, mất đi quan điểm, khơng có tiếng nói trong tập thể, qn mục tiêu. Như vậy, thỏa hiệp lâu dài chính là biểu hiện của sự thất bại, hèn nhát và khơng có lịng quyết tâm. Tuy nhiên, sự thỏa hiệp với bản thân khiến chúng ta trở nên lười biếng, khơng có chí tiến thủ, hài lịng với cuộc sống tĩnh tại, khơng có quan điểm, khơng có mục tiêu sống. / Trong cuộc sống chúng ta cần biết thỏa hiệp đúng lúc, khi mà sự thỏa hiệp đó đem lại những kết quả tốt đẹp. Nếu bản thân chúng ta khơng biết thỏa hiệp, thì rất khó có thể tìm thấy tiếng nói chung trong cơng việc, cuộc sống, khó có thể giải quyết những vấn đề nan giải. Chúng ta đấu tranh, không thỏa hiệp khi quan điểm của chúng ta mang lại lợi ích cho cả tập thể, đấu tranh chống lại cái xấu, những quan điểm lệch lạc gây hại, vụ lợi cá nhân... / Trong cuộc sống chịu thỏa hiệp hay đấu tranh đều cần phải linh hoạt, lúc nào cần giữ vững lập trường, lúc nào cần buông xuống quan điểm để cho các mối quan hệ được tốt đẹp, giữ gìn hịa khí. Khơng phải lúc nào cố gắng tranh luận cũng là tốt, bởi nhiều lúc nó chỉ đem đến cho chúng ta sự mệt mỏi, căng thẳng, lâu dần sẽ hình thành bản tính cố chấp, cứng đầu.

Một phần của tài liệu Sách (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w