V. Cơng tác giáo dục chính trị và công tác học sinh 1 Công tác giáo dục CTTT và công tác HSS
7. Công tác pháp chế
7.1. Tiếp tục kiện toàn tổ chức pháp chế
Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bộ phận pháp chế của nhà trường theo quy định; kiện toàn Hội đồng Phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng dẫn của Sở Tư pháp tại Công văn số 594/STP-PBGDPL ngày 14/7/2021 của Sở Tư pháp.
Nhà trường thành lập ban chỉ đạo thực hiện công tác pháp chế gồm các đồng chí sau:
STT Họ và tên Chức vụ Ghi chú
1 Nguyễn Hồng Hải Hiệu trưởng Trưởng ban
2 Võ Thị Thuần Phó hiệu trưởng Phó trưởng ban
3 Nguyễn Thị Sương GV GDCD Thành viên
4 Trần Thị Bình Bí thư ĐTN Thành viên
5 Đinh Văn Cương CTCĐ Thành viên
6 Nguyễn Huy Tĩnh TBTTND Thành viên
7 Trần Thị Sen GV sinh học Thành viên
8 Lê Thị Hồng Cảnh Bí thư đồn TN Thành viên
Tiếp tục phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức bồi dưỡng kiến thức pháp luật và kỹ năng công tác pháp chế nhằm nâng cao chất lượng và chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác pháp chế, giáo dục pháp luật của nhà trường.
7.2. Công tác tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
- Tiếp tục rà soát, cập nhật trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 để thực hiện nội dung của Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ đưa nội dung phịng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục, đào tạo từ năm học 2013-2014.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề tại các tổ bộ môn liên quan về lồng ghép giáo dục pháp luật, phối hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, gắn việc giảng dạy và học tập pháp luật với rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, chủ động, sáng tạo trong tìm hiểu kiến thức pháp luật và vận dụng pháp luật trong xử lý tình huống thực tế; lồng ghép thông qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa trong nhà trường,…
- Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các cơ quan chức năng nhằm đa dạng hố hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người học; tiếp tục xây dựng và nhân rộng các mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả như: Phiên tòa giả định, giáo dục pháp luật qua các phần mềm trực tuyến,...
- Tập trung vào các nội dung tuyên truyền các quy định pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19; Luật ATGT, Luật Giáo dục năm 2019, Luật Thanh niên, Luật An ninh mạng, Luật phòng chống tham nhũng,... Phổ biến, quán triệt và triển khai các Thông tư, quy định mới của Bộ GD&ĐT liên quan đến thực hiện chương trình GDPT mới; cam kết thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường.
- Nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục công dân theo hướng cung cấp các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền và nghĩa vụ gắn với cuộc sống và học tập của học sinh. Chú trọng các nội dung về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng, chống tệ nạn xã hội, phịng chống cháy nổ, phịng tránh tai nạn thương tích… Đặc biệt chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, thói quen ứng xử có văn hóa theo pháp luật của học sinh.
- Ngồi chương trình chính khóa, nhà trường triển khai cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức khác như: ngoại khóa, hoạt động giáo dục pháp luật ngoài giờ lên lớp, kết hợp trong dịp kỷ niệm các ngày lễ, tết, các cuộc vận động lớn trong ngành nhằm kịp thời bổ sung kiến thức cho các bài học chính và các văn bản có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của học sinh, trong quá trình tham gia học tập, rèn luyện ở trong và ngoài nhà trường.
- Nhà trường cùng với Cơng đồn, Đồn thanh niên tập trung thực hiên tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, của tỉnh, của ngành về giáo dục và đào tạo như: Hiến pháp năm 2013; Luật Giáo dục năm 2019, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và các văn bản pháp luật mới về giáo dục; các luật liên quan như Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018; Luật Thanh tra; Luật Viên chức; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2014; Luật Giao thơng năm 2020, Luật Bảo vệ môi trường, Luật an ninh mạng năm 2018... Các nghị quyết chuyên đề về giáo dục và đào tạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị nhiệm vụ năm học, Quy chế xét tốt nghiệp, tuyển sinh; các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GDĐT, nội quy, quy chế của đơn vị. Tuyên truyền về các cuộc vận động như cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"; các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của địa phương và các ban ngành đoàn thể ở địa phương.
7.3. Trang thiết bị và xây dựng tủ sách pháp luật
- Xây dựng, bổ sung tài liệu cho “Tủ sách pháp luật” trong nhà trường theo Quyết định số 14/2019/QĐ-TTg của Chính phủ về.Tổ chức tốt các hoạt động của ngày pháp luật hàng tháng và nhân Ngày pháp Luật Việt Nam - 09/11;
- Thực hiện nghiêm túc Quyết định số 1467/QĐ-BGDĐT, ngày 15/4/2010 của Bộ GDĐT về Ban hành danh mục thiết bị, tài liêu, học liệu hỗ trợ công tác PBGDPL trong trường mầm non, phổ thông.
- Trang bị đủ theo danh mục thiết bị, tài liệu cơ bản của Bộ GD - ĐT phục vụ công tác soạn giảng, tổ chức PBGDPL. Cung cấp đủ tài liệu PBGDPL phổ thông do Bộ GD - ĐT biên soạn; bổ sung tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy, học tập các kiến thức
pháp luật; tài liệu hướng dẫn kỹ năng áp dụng pháp luật theo hướng cụ thể, thiết thực. Đặc biệt là chú trọng đến các tài liệu liên quan đến Luật an ninh mạng, luật giao thơng, Luật giáo dục, luật phịng chống tham những mới..
- Xây dựng tủ sách pháp luật trong trường học đảm bảo đủ các loại sách, báo, tài liệu pháp lý phục vụ cho công tác quản lý, hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ, giảng dạy và học tập; ngồi ra cần chọn lọc, bổ sung các loại sách, báo, tài liệu khác có nội dung pháp luật phù hợp với từng đối tượng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Phân cơng bố trí cán bộ quản lý, nhân viên, giáo viên có hiểu biết nhất định về pháp luật để quản lý và hướng dẫn khai thác tủ sách pháp luật; thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh đọc và tìm hiểu các sách, báo, tài liệu pháp lý của tủ sách pháp luật; phổ biến kịp thời các loại sách, tài liệu tới cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm khai thác triệt để nguồn sách, tài liệu có trong tủ sách pháp luật của nhà trường.
- Trang bị pa nơ, áp phích phục vụ tun truyền giáo dục pháp luật phù hợp với lứa tuổi. Xây dựng phần mềm hỗ trợ cho việc giảng dạy, tìm hiểu, tổ chức tham gia các cuộc thi đố vui tìm hiểu pháp luật.
7.4. Quản lý việc nhận và ban hành văn bản
Quản lý văn bản đi, đến và lập sổ đăng ký văn bản đi, văn bản đến theo mẫu quy định tại Nghị định 30/2020/NĐCP ngày 05/3/2020, Nghị định về công tác văn thư.
Việc quản lý văn bản phải thống nhất giữa nhân viên văn thư và lãnh đạo nhà trường; đối với văn bản đến, nhân viên văn thư phải tiếp nhận, phân loại, vào sổ đăng ký và chuyển giao cho Hiệu trưởng kịp thời trong ngày; khi nhận văn bản đến Hiệu trưởng phải có trách nhiệm giải quyết kịp thời đúng thời gian quy định.
Đối với văn bản đi, phải kiểm tra chặt chẽ về thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày, vào sổ đăng ký văn bản trước khi ban hành và được lưu giữ 01 bản tại bộ phận văn thư của đơn vị.
7.5. Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật và quản lý công tác theo dõi thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. dõi thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Tăng cường cơng tác theo dõi, giám sát việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, các văn bản chỉ đạo của ngành; kết hợp chặt chẽ giữa công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật với tăng cường hoạt động kiểm tra việc thực hiện pháp luật.
Phối hợp xử lý kịp thời các bất cập, vướng mắc liên quan đến lĩnh vực giáo dục do báo chí phản ánh.