Lập sổ thiết bị giáo dục

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Năm học 2022 -2023 A. CĂN CỨ XÂY ... (Trang 27 - 31)

- Phân loại và sắp xếp đồ dùng dạy học: Thiết bị dạy học (TBDH) nhập về được phân loại theo: Dụng cụ, hóa chất, tranh ảnh, bảng biểu, … theo khối, theo môn, tháng và thiết bị dùng chung. Được sắp xếp khoa học, đẹp mắt và mất ít thời gian khi tìm kiếm, dễ quản lý.

Khi sắp xếp TBDH cần chú ý: Khơng để hóa chất chung với các thiết bị như: Máy vi tính, máy chiếu,…vì dễ bị oxi hóa làm hư hỏng.

- Lên kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học theo phân phối chương trình: Ngay từ đầu năm nhà trường đã triển khai đến các tổ chuyên môn “Sổ kế hoạch sử dụng thiết

bị dạy học” theo từng khối, từng môn.

- Công tác cho mượn đồ dùng dạy học

Cán bộ phụ trách thiết bị chuẩn bị sẵn đồ dùng, dụng cụ, hóa chất thực hành,….Giáo viên bộ môn nhận đồ dùng và kí mượn vào sổ “Sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy học”.

Khi sử dụng xong giáo viên mang đồ dùng đến xác nhận tình trạng thiết bị và kí trả. Cán bộ phụ trách có trách nhiệm làm sạch và bảo quản các thiết bị sau khi đã sử dụng.

- Vệ sinh phòng thiết bị dạy học

Theo quy định vệ sinh phòng ĐDDH 2 lần/1 tuần vào các ngày thứ 2 và thứ 5 hàng tuần.

Cụ thể, nhân viên phụ trách phịng đồ dùng cùng giáo viên làm các cơng việc như sau: Quét dọn; lau bụi bám trên các đồ dùng, dụng cụ, tranh ảnh, …; thau rửa các dụng cụ, ống nghiệm thực hành.

- Bảo quản thiết bị dạy học

Chuẩn bị sẵn các vật che phủ, phương tiện chống ẩm đề phòng mưa bão hắt nước vào đồ dùng, dụng cụ, hóa chất. Đề phịng hỏa hoạn, đề phịng cơn trùng gây hại

- Kiểm kê thiết bị dạy học

Các thiết bị dạy học được kiểm kê theo định kỳ 2 lần/1năm (vào cuối học kỳ I và cuối học kỳ II). Để nhân viên phụ trách ĐDDH biết được số lượng thiết bị sau một học kỳ, sau một năm học; biết được những thiết bị nào đã bị hư hỏng, thiết bị nào còn thiếu.

- Thanh lý đồ dùng dạy học

Qua việc kiểm kê theo định kỳ nhân viên phụ trách ĐDDH sẽ lập ra danh sách các thiết bị hư hỏng để thanh lý kịp thời. Từ đó, vừa tạo được khơng gian thống mát vừa có thêm diện tích để xếp đặt các thiết bị mới.

Ngoài các biện pháp trên, nhà trường còn tiến hành một số biện pháp khác nhằm tăng cường sử dụng TBGD như:

- Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học:

- Xây dựng nội quy cụ thể cho từng phòng thiết bị đồ dùng và phòng chức năng.

giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn thường xuyên kiểm tra tần suất và hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học.

- Về cơ sở vật chất: Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương để tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, đáp ứng việc dạy và học 1ca .

- Tăng cường công tác vận động tài trợ giáo dục, huy động các mạnh thường quân đóng góp để xây dụng các hạng mục cần thiết phục vụ công tác dạy học.

( Theo kế hoạch Vận động tài trợ Giáo dục năm học 2022-2023)

6. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.

a. Đối với giáo viên:

- Giáo viên học, dự các lớp tập huấn soạn, giảng bài giảng điện tử để nâng cao trình độ tin học của mình.

- Khai thác các tài liệu trên internet trên các trang web để tham khảo các bài của các đồng nghiệp khác đã soạn.

- Tạo cho mình một kho tài liệu các nội dung, kiến thức, hình ảnh liên quan về nội dung kiến thức bộ mơn của mình

- GV định kỳ nhập điểm vào phần mềm VN.EDU.

- Hàng tuần tải kế hoạch bài dạy, lịch báo giảng trên phần mềm điểm tử đúng thời gian quy định.

b. Tổ chuyên môn:

- Tổ chức các tiết thao giảng, các chuyên đề có ứng dụng CNTT, họp rút kinh nghiệm cho tiết dạy trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để các tiết sau được tốt hơn.

- Động viên GV có kiến thức tin học hướng dẫn cho các GV còn hạn chế về tin học trong tổ mình.

c. Ban giám hiệu – Nhà trường:

- BGH tổ chức điều tra để biết được khả năng tin học của mỗi GV rồi phân loại sau đó lên kế hoạch bồi dưỡng.

- BGH cùng các tổ trưởng chuyên môn thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thông qua việc dự giờ thăm lớp, sau đó rút kinh nghiệm tiếp tục đề ra biện pháp khắc phục. Hiện nay, nhà trường đã có 100% các lớp đều có TV để dạy học khai thác tốt học liệu điện tử. Do đó, BGH thường xuyên kiểm tra việc ứng dụng CNTT của giáo viên trong các tiết dạy.

- Cử một GV tin học làm GV cốt cán để tham gia các lớp bồi dưỡng về máy tính, máy chiếu hay sử dụng phần mềm... , sau đó tập huấn cho các đồng chí GV tại trường trong các buổi SHCM của trường.

phần mềm Vn.edu.

7. An ninh trường học và y tế học đường:

a. An ninh trường học

- Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong học sinh. Tăng cường công tác phối hợp quản lý, không để học sinh tham gia tụ tập đông người, gây rối trật tự công cộng.

- Quán triệt, thực hiện nghiêm quy định của Chính phủ về việc cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán và sử dụng pháo nổ. Giáo dục, tuyên truyền mạnh mẽ trong học sinh về việc thực hiện Luật Giao thông đường bộ; phối hợp ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp học sinh vi phạm (điều khiển xe máy khơng có giấy phép lái xe, điều khiển xe đạp điện, chở quá số người quy định, uống rượu, bia trước khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy tham gia giao thông, tham gia hoặc cổ vũ đua xe trái phép,… ).

- Đẩy mạnh và đổi mới công tác giáo dục đạo đức, lối sống, nắm bắt và định hướng tư tưởng chính trị của cơng chức, viên chức, học sinh; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội. Phát huy vai trò của Đội thiếu niên trong các hoạt động ngoại khóa, tạo sân chơi lành mạnh để giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức cho học sinh. Tăng cường tuyên truyền định hướng cho học sinh nhận thức được mặt trái của trò chơi điện tử trực tuyến (game online) và các loại phim ảnh có nội dung xấu.

- Giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức về tác hại, sự ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội của tệ nạn xã hội như: ma túy, mại dâm, cờ bạc,…

- Tổ chức tốt công tác trực ban, bảo vệ nhằm đảm bảo an ninh, trật tự trường học và sẵn sàng phối hợp xử lý khi có vụ việc xảy ra liên quan đến nhà trường. Trường hợp đồng với 1 nhân viên bảo vệ. Khi có vấn đề bất thường phải báo cáo với lãnh đạo trường tìm biện pháp giải quyết.

- Tăng cường các biện pháp phối hợp với chính quyền, đồn thể tại địa phương và gia đình học sinh nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học đặc biệt là các vụ việc học sinh dùng hung khí đánh nhau, học sinh nữ đánh nhau hội đồng, quay phim, đưa lên mạng internet.

- Phối hợp, tổ chức để học sinh được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao lành mạnh; tổ chức thăm hỏi, động viên, chúc tết gia đình thương binh, liệt sỹ, người có cơng; có hình thức hỗ trợ, động viên cán bộ, nhà giáo, học sinh có hồn cảnh gia đình khăn nhân dịp tết Âm lịch.

- Phối hợp chặt chẽ với công an trong công tác bảo đảm An ninh trường học, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội: Nhà trường cần chủ động phối hợp với công an địa phương xây dựng kế hoạch, nắm bắt thơng tin, xử lý tình huống An ninh trường

học liên quan, kiến nghị với chính quyền địa phương giải quyết các vấn đề phức tạp về An ninh trường học khu vực xung quanh trường học.

b. Y tế học đường:

- Cán bộ phụ trách y tế trường học xây dựng kế hoạch hoạt động năm học - Có kế hoạch mua sắm, bổ sung thuốc men, thiết bị y tế phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường.

- Lập sổ theo dõi sức khỏe học sinh

- Phối kết hợp với trạm y tế xã làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh. - Kết hợp với trung tâm y tế tổ chức các buổi tuyên truyền về sức khỏe sinh sản vị thành niên; tiêm phòng uốn ván cho học sinh nữ khối 8,9.

- Có kế hoạch cụ thể trong việc phịng chống dịch bệnh Covid 19, bệnh dịch theo mùa.

- Có các hình thức hợp lý tun truyền cho cơng tác phòng chống dịch bệnh, phòng chống đuối nước...

8. Công tác phổ cập.

- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về thực hiện PCGD - CMC; kết hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội khác tuyên truyền vận động học sinh đến trường, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học.

- Củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo PCGD - CMC; đảm bảo sự hoạt động của Ban chỉ đạo ngày càng đạt hiệu quả cao, huy động tốt các lực lượng xã hội tham gia các hoạt động giáo dục.

- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao vai trị hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh các cấp, chú trọng lực lượng cùng với Hội khuyến học đóng góp, hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục.

- Tổ chức điều tra cập nhật số liệu, điều tra bổ sung độ tuổi từ 0 – 35, trẻ khuyết tật, trẻ chuyển đến - chuyển đi, số trẻ mới sinh - số chết…Hoàn thành đầy đủ, kịp thời, chính xác, khoa học các loại hồ sơ sổ sách, biểu mẫu thống kê….theo quy định.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Năm học 2022 -2023 A. CĂN CỨ XÂY ... (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)