Quản lý nhà nước về đất đai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình giá đất ở cho việc thẩm định giá đất hàng loạt trên địa bàn quận 11 thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

1.3. Quản lý nhà nước về đất đai tại Việt Nam và sự cần thiết của Phương

1.3.1 Quản lý nhà nước về đất đai

Như chúng ta đã biết đất đai là nguồn tài ngun vơ cùng to lớn, và có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của nước ta cũng như tất cả các quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, quan trọng nhất đối với một quốc gia là phải có cơng tác quản lý đất đai một cách chặt chẽ và thống nhất.

Tại Việt Nam, sau khi kết thúc chiến tranh, nhà nước ta cịn q non trẻ, vì vậy việc quản lý nhà nước về đất đai tại Việt Nam đã và đang trong vịng lẩn quẩn, chưa có lối ra. Cịn đó khá nhiều bất cập và sự thiếu nhất quán, điều này gây ra những tranh cãi, sự trì trệ trong việc thi hành chủ trương, chính sách về đất đai, thậm chí gây thất thốt cho nhà nước.

29

cho hợp lý hơn, phần nào khắc phục được những hạn chế, tồn trọng trong suốt thời gian dài. Theo đó, “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”, bên cạnh đó cho phép người dân có thêm quyền chuyển nhượng, thừa kế.

Công tác quản lý nhà nước về đất đai tưởng chừng như đã ổn thoa, tuy nhiên lại phát sinh nhiều bất cập khác mà cho đến nay Nhà nước vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm. Theo quan điểm của tác giả, việc áp dụng khung giá đất do Nhà nước ban hành hiện nay là quá chênh lệch theo hướng thấp so với thực tế, chính điều này đã dẫn đến 2 nhóm hệ quả sau:

- Làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước trong trường hợp thu tiền sử dụng đất cũng như đánh thuế sử dụng đất.

- Tạo ra sự khơng đồng tình, thậm chí phản ứng dữ dội từ phía người dân trong q trình đền bù giải toa. Từ đó, làm chậm tiến độ các dự án, gây khó khăn và nản lịng nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình giá đất ở cho việc thẩm định giá đất hàng loạt trên địa bàn quận 11 thành phố hồ chí minh (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w