Các nhân tố tác động nắm giữ tiền mặt ngành vật liệu cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp trên TTCK VN (Trang 60 - 61)

Biến Mơ hình khơng có

biến iả năm

Mơ hình có biến iả năm

LEV -0.1597*** (0.000) 0.0694(0.601) DPO 0.1062 ***(0.000) 0.0945(0.321) ROE 0.2908 ***(0.000) 0.3135 ***(0.000) LIQ -0.2751 ***(0.000) -0.2953 ***(0.005) SIZE 0.0271 ***(0.001) -0.0217(0.322) Hằng số -0.5132 ***(0.000) -0.5115(0.329) Số quan sát 176 176

Ghi chú: Ký hiệu *,**,***: thể hiện có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1%. Nguồn: Tính tốn và tổng hợp của tác giả từ phụ lục 16.

Đối với các công ty trong ngành vật liệu cơ bản, trước khi kiểm sốt yếu tố thời gian mơ hình cho kết quả tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên sau khi hồi quy mơ hình với sự tham gia của biến giả năm, các biến LEV, DPO, SIZE mất ý nghĩa thống kê, kết quả cuối cùng cho thấy khả năng sinh lợi và tài sản thanh khoản thay thế tiền mặt là hai nhân tố giải thích cho quyết định nắm giữ tiền mặt của các cơng ty trong ngành vật liệu cơ bản. Phù hợp với kỳ vọng ban đầu hệ số hồi quy của biến khả năng sinh lợi mang dấu (+), biến tài sản thanh khoản thay thế tiền mặt mang dấu (-).

Kết quả hai kiểm định Hansen và Arellano-Bond trong mơ hình ngành vật liệu cơ bản đều đạt yêu cầu với p_value lớn hơn 1% (kết quả được trình bày ở phụ lục 16b) đã cung cấp bằng chứng cho thấy biến cơng cụ khơng có tương quan với phần dư của mơ hình và mơ hình cũng khơng bị tự tương quan chuỗi bậc hai giữa các phần dư. Do đó có thể kết luận kết quả hồi quy GMM cho ngành vật liệu cơ bản là hiệu quả và đáng tin cậy.

Ngành khác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố tác động đến nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp trên TTCK VN (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w