Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phản ứng của yếu tố kinh tế vĩ mô đối với các cú sốc bên ngoài ứng dụng mô hình stre (Trang 63 - 90)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

5.4. Một số khuyến nghị

Kết quả chỉ ra tầm quan trọng của thương mại đối với Việt Nam trong việc hỗ trợ phục hồi kinh tế. Sự gia tăng cầu quốc tế (ở đây đại diện bởi GDP của Mỹ) có khả năng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và ngược lại, bất kỳ sự kém hiệu quả trong nền kinh tế thế giới sẽ được truyền dẫn vào nền kinh tế Việt Nam thông qua xuất khẩu thấp hơn. Rào cản thương mại ở Việt Nam là thấp, do chính sách trong khu vực này được nới lỏng. Quan trọng hơn là việc thúc đẩy nhằm cải

thiện hơn nữa khả năng cạnh tranh. Kết quả cho thấy tốc độ tăng tiền lương sau một cú sốc thương mại tích cực làm giảm những lợi ích từ cú sốc. Để đảm bảo rằng nền kinh tế Việt Nam tận dụng lợi thế của bất kỳ cải thiện trong nền kinh tế quốc tế, chính sách khuyến khích kiềm chế lương rất quan trọng. Các bước tiếp theo có thể tập trung thúc đẩy cạnh tranh trong khu vực phi ngoại thương của nền kinh tế như các dịch vụ.

Trong điều kiện của doanh nghiệp xuất khẩu, Chor và MANOVA (2012) cho thấy dòng chảy thương mại trong cuộc khủng hoảng tài chính bị ảnh hưởng bởi tính sẵn có của tín dụng. Các cơng ty phải đối mặt với các hạn chế tài chính dẫn đến xuất khẩu ít hơn tương đối sang Mỹ so với những cơng ty có đầy đủ tài chính. Điều này có nghĩa rằng chính sách hỗ trợ cho vay ngân hàng cũng sẽ dẫn đến sự cải thiện trong GDP thơng qua kênh thương mại ngồi các kênh thơng thường.

Dự báo hiện tại từ quốc tế như IMF và OECD, dự tính tăng trưởng rất khiêm tốn trong nền kinh tế khu vực đồng Euro trong những năm tới. Trong trung hạn, sự tăng trưởng nền kinh tế thế giới dự kiến sẽ được thúc đẩy bởi các nền kinh tế mới nổi và các nước BRIC. Cần có biện pháp chính sách nhằm đa dạng hóa cơ sở xuất khẩu của Việt Nam mở rộng thị phần tại các khối kinh tế, các nền kinh tế mới nổi trong những năm tới. Một cơ sở xuất khẩu đa dạng hơn cũng sẽ phủ nhận tác động của cú sốc thương mại tiêu cực trong một trong bốn nước chính mà hiện nay chiếm phần lớn kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam cần quan tâm đến việc kiểm sốt dịng vốn đầu tư vào và ra, quan sát các tác động của dòng vốn đối với nền kinh tế và chú trọng các chính sách can thiệp kịp thời khi có những dấu hiệu bất thường.

Xét về chính sách tiền tệ, Việt Nam cần xác định rõ các mục tiêu chính là kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế. Cần thiết phải xây dựng hệ thống dự báo nguy cơ khủng hoảng để kịp thời ứng phó với một liều lượng phù hợp. Xây dựng một hệ thống dữ liệu thống kê, nghiên cứu về cơ chế truyền dẫn để có thể lượng hóa tác động, từ đó giảm bớt những quyết định đi sau thị trường.

Cần quan tâm đến hệ thống ngân hàng Việt Nam vì đây là hệ thống tài chính giúp giữ ổn định và đảm bảo tăng trưởng cho nền kinh tế.

Đối với các ngân hàng thương mại

- Có biện pháp tái cấu trúc tồn hệ thống về cơ bản triệt để và toàn diện để tiến tới phát triển bền vững.

- Xây dựng và cải thiện các chiến lược phát triển dài hạn trong chiến lược thu hút khách hàng - đây là nét riêng cho từng ngân hàng vì khơng có một mơ hình chung cho tất cả hệ thống. Chuyển mơ hình tổ chức theo hướng đa dạng hóa và hiện đại hóa. Bên cạnh đó, điều cần thiết là điều chỉnh hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện mới, khi dòng chảy nguồn vốn trong nền kinh tế hiện nay ngày càng nhanh chóng và với quy mơ lớn hơn.

- Xây dựng chính sách phân nhiệm đối với nhân viên ngân hàng, đặc biệt là đội ngũ nhân viên đối phó với việc đầu tư tín dụng trực tiếp. Việc phân cấp cụ thể, chi tiết và rõ ràng hơn sẽ giúp các nhân viên thực thi nhiệm vụ được giao, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm, chủ quan, sai lệch q trình cho vay từ đó phát sinh rủi ro. - Thành lập bộ phận quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng từ trụ sở đến các chi

nhánh. Trong quy định tiêu chuẩn phân loại, xếp hạng rủi ro đối với khách hàng vay, cần sử dụng cả hai phương pháp định tính, định lượng. Thường xun cập nhật tình hình kinh tế vĩ mơ để kịp thời ứng phó trước những biến động của nền kinh tế. - Trong chiến lược cấp tín dụng cho khách hàng, đảm bảo hoạt động sản xuất định

hướng rõ ràng, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng sinh lợi nhuận, được khuyến khích đầu tư. Cũng khuyến cáo, hạn chế cho vay đối với các lĩnh vực có nguy cơ cao.

- Gia tăng đầu tư, nâng cao chất lượng công nghệ ngân hàng và tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chun mơn, đạo đức để nâng cao hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả hoạt động.

- Các ngân hàng nhỏ nên mở rộng quy mô để gia tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng lớn trong nước và chi nhánh, ngân hàng nước ngoài.

toàn cho các ngân hàng thương mại.

- Nâng cao khả năng huy động vốn thông qua các sản phẩm tiền gửi phù hợp với môi trường kinh tế Việt Nam.

- Giảm chi phí, hạn chế chi trả cổ tức để tăng cung cấp và chủ động trong việc dự phịng rủi ro cho các khoản nợ xấu. Ngồi ra, việc đánh giá chính xác tình trạng nợ q hạn, nợ xấu, và áp dụng các biện pháp để đối phó các khoản nợ xấu mất khả năng chi trả cần được quan tâm.

Đối với Ngân hàng Nhà Nước

- Nâng cấp trung tâm phòng ngừa rủi ro mạnh mẽ và tồn diện của Ngân hàng Nhà Nước, tích cực hỗ trợ việc quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại và nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam hiện đang trong quá trình hội nhập tồn cầu hóa, các doanh nghiệp, cá nhân ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động. Do đó, quản lý khách hàng, quản lý rủi ro của khách hàng là khó khăn hơn, phức tạp hơn, đặc biệt đối với các chi nhánh ngân hàng thương mại tại các khu vực xa trung tâm. Đối tượng của quản lý rủi ro khơng chỉ cho các hoạt động tín dụng, mà cịn các vùng nguy hiểm khác như vấn đề bảo mật thông tin, hoạt động rửa tiền,.... Bên cạnh việc cung cấp thơng tin quan hệ tín dụng, cần phát triển hơn nữa các dịch vụ nhằm đánh giá tư vấn, dự báo tình hình hoạt động của khách hàng theo yêu cầu hỗ trợ từ các ngân hàng thương mại khi cần thiết.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động của các ngân hàng thương mại thông qua kết quả kiểm tra tình trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại trong từng thời kỳ để điều chỉnh việc kiểm tra và giám sát một cách thích hợp. Để thực hiện kiểm tra, giám sát tốt, các ngân hàng thương mại cần ban hành các tiêu chuẩn để phân chia chất lượng tín dụng của các ngân hàng và có quy định về việc cung cấp với một tỷ lệ hợp lý cho từng loại tín dụng, cũng như đảm bảo an tồn vốn đạt mức 8%.

- Chủ động, linh hoạt hơn trong việc sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường: Ngân hàng Nhà Nước thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt để đảm bảo tính thanh khoản của hệ thống các tổ chức tín dụng, ổn định

tỷ giá, giảm lãi suất phù hợp với điều kiện kinh tế vĩ mơ, giảm rủi ro thị trường cho các tổ chức tín dụng và nền kinh tế; kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, đặc biệt là các tổ chức tín dụng nhỏ lẻ để đảm bảo tốc độ tăng trưởng của các tổ chức tín dụng phù hợp với khả năng thực tế, tập trung vào việc tăng cường khả năng chi trả. - Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật sớm về hoạt động của hệ thống ngân

hàng thương mại nói chung và trong hoạt động tín dụng nói riêng. Tồn bộ hệ thống pháp luật sẽ tạo nền tảng cần thiết cho sự phát triển của hoạt động tín dụng, tạo ra một khung pháp lý đầy đủ thơng thống cho hoạt động này.

- Áp dụng phương pháp phân tích định lượng vào việc đánh giá và xếp hạng hiệu suất của các ngân hàng thương mại nhằm điều chỉnh chiến lược các ngân hàng phù hợp với sự biến động của thị trường và nền kinh tế.

- Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý hành chính và kinh doanh dựa trên nền tảng của việc nâng cao năng lực tài chính, tập trung vào mối liên hệ giữa các giải pháp công nghệ giữa các ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu trong nước

Hạ Thị Thiều Dao (2013). Tác động của khủng hoảng kinh tế tồn cầu đến kinh tế

vĩ mơ Việt Nam. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng Tp.

HCM, số 7, 2013.

Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng Minh và Hoàng Thị Phương An (2014). Kiểm định các nhân tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí khoa học, Trường Đại học An Giang, Quyển 3 (2), 70 – 78.

Nguyễn Phúc Cảnh (2013). Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tài chính: Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 19 (29) - Tháng 11-12/2014.

Danh mục tài liệu nước ngoài

Akyuz, Y. (2010). The global economic crisis and Asian developing countries:

Impact, Policy response and Medium-term prospects. Third World Network Global

economy series, vol 27, ISBN: 978-967-5412-33-2.

Bardsen, G., Lindquist, K. G., Tsomocos, D. P. (2006). Evaluation of

macroeconomic models for financial stability analysis. Norges Bank Working Paper

No. 2006/01.

Bartosz Mackowiak (2006). External Shocks, U.S. Monetary Policy and

Macroeconomic Fluctuations in Emerging Markets. SFB 649 Discussion Papers

SFB649DP2006-026, Sonderforschungsbereich 649, Humboldt University, Berlin, Germany.

Bo Jiang, Zhongmin Wu, Bruce Philip, Simeon Coleman (2014). Macro Stress

Testinging in the banking system of China. Discussion papers in economics, No.

2014/2, ISSN 1478-9396.

Bunn, P., Cunningham, A., Drehmann, M. (2005). Stress Testinging as a tool for assessing systemic risk. Bank of England Financial Stability Review, 18, 116-126.

expected default frequencies in the Euro area. ECB Working Paper No. 875

(February).

Colin Bermingham, Thomas Conefrey (2014). The Irish macroeconomic response

to an external shock with an application to Stress Testinging. Journal of Policy

Modelling 36 (2014) 454-470.

Chor, D., & Manova, K. (2012). Off the cliff and back? Credit conditions and international trade during the global financial crisis. Journal of International

Economics, 87(1), 117–133.

Claessens, S., DellAriccia, G., Igan, D., & Laeven, L. (2010). Cross-country experiences and policy implications from the global financial crisis. Economic

Policy, 25(62), 267–293.

Cushman, D. O., & Zha, T. (1997 August). Identifying monetary policy in a small

open economy under flexible exchange rates. Journal of Monetary Economics,

39(3), 433–448.

Daning Hu, J. Leon Zhao, Zhimin Hua (2011). Banking Event Modeling in

Scenario-Oriented Stress Testinging. The Tenth Workshop on E-Business,

December 4, 2011, Shanghai, China.

Funda Yurdakul (2013). Macroeconomic modelling of credit risk for banks.

Procedia - Social and Behavioral Sciences, 2014.

Hoggarth, G., Sorensen, S., & Zicchino, L. (2005). Stress Testings of UK banks using a VAR approach. Working Paper 282 (November).

Jimenez, G., & Mencia, J. (2009). Modelling the distribution of credit losses with observable and latent factors. Journal of Empirical Finance, 16(2), 235–253.

Kilian, L. (2009). Not all oil price shocks are alike: Disentangling demand and supply shocks in the crude oil market. American Economic Review, 99(3), 105369.

Linde, J. (2003). Monetary policy shocks and business cycle fluctuations in a small

open economy: Sweden 1986–2002. Sveriges Riksbank Working Paper Series, No.

153.

Malaysian Monetary Policy Framework:Evidence from the Pre- and PostAsian Crisis Periods. Department of Econometrics and Business Statistics Monash

University, Caulfield, VIC 3145, Australia, Online at:<http://nzae.org.nz/wp-

content/uploads/2011/08/nr1215397050.pdf>, [Accessed 15September 2012].

Misina, M., Tessier, D., Dey, S. (2006). Stress Testinging the corporate loans portfolio of the Canadian banking sector. Bank of Canada Working Paper,

No.2006-47.

Sommer, A. P., & Shahnazarian, H. (2009 September). Macroeconomic impact on

expected default frequency. Interna-tional Journal of Central Banking, 83–110.

Sukrishnalall Pasha (2005). The determinants of non-performing loans: an

econometric case study of Guyana.

Virolainen, K. (2004). Macro stress-testing with a macroeconomic credit risk model

for Finland. Bank of Finland Discussion Paper, No.18/2004.

Wong, J., Choi, K. F., Fong, T. (2006). A framework for macro Stress Testinging the credit risk of banks in Hong Kong. Hong Kong Monetary Authority Quarterly

Bulletin, December, 25-38.

Và nhiều tài liệu, website khác như:

Website của Tổng cục Hải quan, http://www.customs.gov.vn/ Website của Quỹ tiền tệ thế giới, http://elibrary-data.imf.org/ Website của Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/

Website của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn/ Website thư viện học thuật, http://ssrn.com/

Website của Ngân hàng dự trữ liên bang St. Louis,

https://research.stlouisfed.org/fred2/

Danh sách ngân hàng lấy dữ liệu

STT Tên ngân hàng Xếp

hạng

1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 1

2 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Việt Nam 1

3 BIDV Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam 1

4 EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 1

5 MB Ngân hàng TMCP Quân đội 1

6 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 1

7 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1

8 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 1

9 DAB Ngân hàng TMCP Đông Á 2

10 MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng Sông

Cửu Long 2

11 Southern Bank Ngân hàng TMCP Phương Nam 2

12 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 2

13 Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2

14 ABBANK Ngân hàng TMCP An Bình 3

15 HBB Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 3

16 HDBank Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM 3

17 Kienlongbank Ngân hàng TMCP Kiên Long 3

Tác giả Quốc gia áp dụng Biến số vĩ mô

Wong và cộng sự (2005)Tăng trưởng GDP thực, Tăng trưởng GDP thực tế của Trung Quốc đại lục; Lãi suất thựcHong Kong (HIBOR); giá bất động sản.

Bardsen và cộng sự (2006) Na Uy GDP thực tế; Tiêu dùng gia đình thực; thất nghiệp; Giá tiêu dùng; Lãi suất; giá nhà.

Bunn và cộng sự (2005)Lãi suất; GDP; Chênh lệch sản lượng; Tỷ lệ thất nghiệp; Tỷ giá hối đoái thực tế; Tỷ lệ lạmVương Quốc Anh phát; tỷ lệ lạm phát giá nhà.

Misina và cộng sự (2006) Canada Tốc độ tăng trưởng GDP; Tỷ lệ thất nghiệp; Lãi suất; tỷ lệ tín dụng / GDP.

Tăng trưởng GDP danh nghĩa; Lãi suất; Tỷ giá hối đoái; M2; Cán cân thanh toán quốc tế; Giá tài sản.

Virolainen (2004) Phần Lan

Bo Jiang, Zhongmin Wu,GDP, chỉ số giá bán lẻ, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số giá nhà, tổng đầu tư cố định danh nghĩa, Cung tiền M2, lãi suất, tỷ giáTrung Quốc hối đoái NDT/USD

Bruce Philip, Simeon Coleman (2014)

PHỤ LỤC 1: LỰA CHỌN BIẾN DỰA TRÊN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY CHO MƠ HÌNH NỢ Q HẠN

PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ VỮNG CỦA MƠ HÌNH BẰNG VIỆC THAY ĐỔI THỨ TỰ BIẾN NỘI ĐỊA TRONG MƠ HÌNH VAR

Thứ tự biến là GDP_US, OIL_PRICE, IPI, EXPORT, UNEMPLOYMENT_RATE

Kiểm định độ trễ tối đa mơ hình VAR VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: GDP_US OIL_PRICE IPI EXPORT UNEMPLOYMENT_RATE

Exogenous variables: C Sample: 2000Q1 2015Q2 Included observations: 58

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 203.1269 NA 7.42e-10 -6.831964 -6.654339 -6.762775 1 469.6833 477.9631 1.80e-13 -15.16149 -14.09575* -14.74636* 2 489.8947 32.75646 2.16e-13 -14.99637 -13.04250 -14.23530 3 523.9236 49.28322 1.67e-13 -15.30771 -12.46572 -14.20070 4 558.8179 44.52022* 1.31e-13* -15.64889* -11.91878 -14.19594 * indicates lag order selected by the criterion

Một phần của tài liệu Phản ứng của yếu tố kinh tế vĩ mô đối với các cú sốc bên ngoài ứng dụng mô hình stre (Trang 63 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w