5. cấu Kết của luận văn
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách
hàng chính sách xã hội Viêt Nam
3.2.1Giải pháp chung
Bố trí cấp bổ sung vốn Điều lệ hàng năm cho NHCSXH theo nội dung chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Số đề nghị cấp bổ sung hằng năm tương ứng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm theo kế hoạch được giao. Bố trí cấp bổ sung vốn thưc hiện các chương trình do ngân sách nhà nước cấp, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng theo mục tiêu đề ra của chương trình.
Củng cố, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức, cán bộ của NHCSXH. Hồn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao năng lưc và hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ.
Hồn thiện cơ chế quản lý và xử lý nợ bị rủi ro trên cơ sở xây dưng hệ thống chi tiêu đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ khi đến hạn, quá hạn; nghiên cứu, xây dưng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm và phương án xử lý đối với từng loại hình rủi ro; phân loại nợ, trích lập dư phịng rủi ro tín dụng phù hợp với đặc thù hoạt động.
Đẩy mạnh phát triển cơ sở vật chất, công nghệ thông tin. Tranh thủ các nguồn lưc từ Trung ương đến địa phương để đầu tư, nâng cấp, ổn định trụ sở ngân hàng các cấp, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc, đặc biệt là trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của các Tổ giao dịch lưu động và các điểm giao dịch xã. Tập trung ng̀n lưc tài chính, nhận sư đẩy nhanh tiến độ triển khai dư án hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin của NHCSXH.
Tăng cường tuyên truyền, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước trong vùng về quản lý tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Đờng thời, cần phải tranh thủ khai thác các nguồn vốn, nguồn tài trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế để bổ sung nguồn vốn cho vay và đào tạo, nâng cao năng lưc quản trị cho cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức Hội nhận dịch vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV.
3.2.2 Giải pháp cụ thể
Ngoài những giải pháp tổng quát, do đặc trưng của mỗi chương trình đối với từng đối tượng hộ chính sách khác nhau, mục đích vay vốn khác nhau nên để cải thiện chất lượng của từng chương trình cụ thể se có những giải pháp cụ thể riêng biệt cho từng chương trình.
3.2.2.1 Chương trình cho vay hộ nghèo
Trong q trình hoạt động có gần 8 triệu hộ nghèo tiếp cận với ng̀n vốn cho hộ nghèo. Mặc dù chưa có thống kê chính thức về ti lệ hộ nghèo được tiếp cận nguồn vốn, tuy nhiên khi mà điều kiện kinh tế xã hội có nhiều biến đổi, chuẩn nghèo thay đổi theo hướng tăng hơn so với chuẩn ban đầu thì tỷ lệ hộ nghèo có thể gia tăng. Do đó, nhu cầu ng̀n vốn cho hoạt động cho vay hộ nghèo tăng cao. Cần một sư đầu tư về nguồn vốn của NHCSXH để đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn vay.
Chất lượng của việc sử dụng nguồn vốn vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, tuy nhiên mục tiêu hoạt động cuối cùng của NHCSXH là giúp cải thiện chất lượng đời sống của các hộ gia đình. Do đó bên cạnh việc cung ứng đầy đủ nguồn vốn cho đối tượng hộ nghèo, công tác hỗ trợ giúp các hộ nghèo sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay cần được chú trọng. Một trong những ngun nhân nghèo là trình độ dân trí của các hộ nghèo chưa cao, do đó ngồi cơng tác tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn cho các hộ nghèo, công tác hướng nghiệp, giám sát công tác giải ngân và sử dụng vốn một cách tích cưc se góp phần đáng kể vào việc giảm tỷ lệ hộ nghèo.
Vì lãi suất cho vay đối tượng hộ nghèo thấp hơn so với lãi suất thị trường, đo đó cịn một số trường hợp nguồn vốn của chương trình cho vay hộ nghèo đi đến không đúng các đối tượng, hoặc vốn vay của các hộ nghèo không dùng vào hoạt động sản xuất mà sử dụng sai mục đích ban đầu. Trong quy trình cho vay có hai phương thức phổ biến: cho vay trưc tiếp và cho vay ủy thác thơng qua các Tổ chức chính trị xã hội. Cơng tác xét duyệt các đối tượng đủ các tiêu chuẩn tiếp cận ng̀n vốn cần được chú trọng đặc biệt, cần có một quy trình xét duyệt cơng khai và minh bạch. Cơng tác xét duyệt nên được tiến hành tại địa phương thơng qua các tổ chức
chính trị xã hội mang lại hiệu quả cao hơn, tiết kiệm được thời gian và giảm áp lưc cho cán bộ tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội.
3.2.2.2 Chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở
Chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chương trình cho vay của NHCSXH, chương trình cho vay hỗ trợ làm nhà cho những hộ gia đình có nhà ở khơng kiên cố ngồi việc mang tính nhân văn cịn có tác dụng mang lại nét văn hóa cho vùng nơng thơn, xóa bỏ nhà ở tạm bợ.
Nguồn ngân sách của quốc gia bị hạn chế, do đó để có thêm ng̀n vốn cho mảng hoạt động này có thể huy động thêm sư đóng góp của tổ chức chính trị xã hội khác nhằm giúp các hộ gia đình khó khăn, an tồn nơi cư trú, đặc biệt là trong điều kiện thiên tai khắc nghiệt và cải thiện bộ mặt của nông thôn.
Bên cạnh đó, để ng̀n vốn của chương trình sử dụng đúng mục đích tránh tình trạng các hộ gia đình lợi dụng hồn cảnh sang bán, cầm cố, chuyển nhượng nhà cho các đối tượng khác bằng cách theo dõi, giám sát hoặc NHCSXH kết hợp với các đơn vị trung gian xây dưng và bàn giao nhà ở trưc tiếp cho các hộ gia đình. Cần có chính sách nghiêm minh xử phạt các trường hợp vi phạm.
3.2.2.3 Chương trình cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn
Chương trình cho vay hỗ trợ HSSV có hồn cảnh khó khăn giúp tạo điều kiện cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn được đến trường, đờng thời chương trình này góp phần tạo ra đội ngũ người lao động tương lai có trình độ góp phần xây dưng đất nước. Chương trình hỗ trợ HSSV khơng chi giúp đỡ cho học sinh, sinh viên mà còn giúp cho nhà trường ổn định về số lượng, nguồn thu, đảm bảo chất lượng giảng dạy của nhà trường.
Cần có sư phối hợp chặt che giữa các tổ chức đào tạo và ngân hàng CSXH trong việc xác nhận cho học sinh, sinh viên vay vốn. Bên cạnh đó cần phải tăng cường vai trò của nhà trường trong việc triển khai thưc hiện chương trình tín dụng học sinh, sinh viên để nắm bắt tình hình học sinh, sinh viên vay vốn, phối hợp quản lý việc sử dụng nguồn vốn vay; thông qua việc kết hợp giải ngân vốn vay và việc thu học phí của chương trình học thơng qua thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Ngồi
ra cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền sâu, rộng trong học sinh và sinh viên về ý nghĩa, mục đích của chương trình, nhắc nhở các HSSV được vay vốn, sử dụng vốn vay đúng mục đích, sau khi tốt nghiệp có trách nhiệm hồn trả nợ để đảm bảo vốn vay của chương trình.
Để giúp sinh viên ra trường có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo, có thu nhập tương xứng với năng lưc để trả vốn gốc và lãi vay, Bộ giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục quan tâm phối hợp với các cơ quan thông tấn báo đài thưc hiện tư vấn tuyển sinh, tư vấn việc làm giúp cho học sinh, sinh viên chọn đúng ngành nghề theo nhu cầu có việc làm sau khi ra trường. Cần ban hành quy chế hướng dẫn công tác tư vấn hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp; Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc hỗ trợ giúp đỡ sinh viên nâng cao kỹ năng thưc hành, tạo điều kiện cho sinh viên thưc tập và tiếp nhận sinh viên sau khi sau tốt nghiệp.
Ngoài ra, NHCSXH nên xây dưng chương trình lãi suất khuyến khích các HSSV có điều kiện hồn trả vốn gốc và lãi vay trước thời hạn. Việc này không những giảm tỷ lệ nợ khoanh, nợ xấu, đờng thời có ng̀n vốn để mở rộng chương trình. Tuy nhiên, NHCSXH cũng nên xem xét cụ thể trường hợp các hộ gia đình có nhiều HSSV thì cần có chính sách trả nợ hợp lý, cũng như cần có chính sách giãn nợ đối với HSSV sau khi ra trường tiếp tục học tập nâng cao trình độ.
3.2.3.4 Chương trình cho vay xuất khẩu lao động
Tính hiệu quả của chương trình cho vay các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn nước ngồi phụ thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế của các quốc gia mà người lao động và chính sách kiều hối của quốc gia. Tình hình nợ xấu và nợ khoanh của chương trình có những nét đáng chú ý, khi mà có ti lệ nợ quá hạn gần cao hơn rất nhiều so với chuẩn chung của NHCSXH và tỷ lệ nợ quá hạn rất cao ở các vùng Đông Nam bộ 20%, Đồng Bằng Sông Cửu Long 15,31%, Tây Bắc 7,14% (theo bảng 2.21). Nguyên nhân chủ yếu có thể là do đối tượng của chương trình chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượng chính sách nằm ở một số vùng sâu xa, đi lại khó khăn nên cơng tác tun truyền cho chương trình này cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.
Vì thiếu thơng tin nên một số lao động đã bị lừa hoặc do một số đơn vị tuyển dụng của một số doanh nghiệp tuyển dụng chưa đảm bảo; một số doanh nghiệp khi tuyển dụng chi mới quan tâm đến số lượng chứ chưa quan tâm đến trình độ của người lao động. Việc người lao động chưa qua đào tạo nên khi ra nước ngoài làm việc, nhiều lao động thiếu ý thức, chưa hình thành tác phong cơng nghiệp và tay nghề kém, sức khỏe không đáp ứng yêu cầu công việc đã phải về nước trước hạn, gây ra tình trạng người lao động ở nước ngoài tâm trạng hoang mang, gây ra hiệu quả của chương trình chưa cao và gây khó khăn trong cơng tác thu hời vốn gốc và lãi vay. Do đó, cơng tác đào tạo người lao động về kinh nghiệm làm việc, ngoại ngữ và tác phong làm việc cần được chú trọng.
Một số doanh nghiệp trong lĩnh vưc môi giới lao động chưa minh bạch thông tin, cung cấp sai thông tin về môi trường làm việc, cũng như thu nhập. Do đó cần có đơn vị quản lí đảm bảo cung cấp thông tin minh bạch về môi trường làm việc, thu nhập cho người lao động. Việc thành lập các trung tâm cung cấp thông xúc tiến lao động tại nước ngồi cần có sư tham gia khơng chi có các doanh nghiệp mà cần có sư phối hợp của các Ban ngành Bộ lao động thương binh và xã hội kết hợp với các đơn vị sử dụng lao động tại các quốc gia để định hướng và xây dưng niềm tin cho người lao động.
Một nguyên nhân khác làm cho hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của chương trình chưa được tốt là do việc quản lý thu nhập của người xuất khẩu lao động cịn nhiều hạn chế, khó khăn do bên tuyển dụng người lao động trả lương và thu nhập trưc tiếp cho người lao động chứ không thông qua NHCSXH, điều này dẫn đến việc trả vốn gốc và lãi vay hoàn toàn phụ thuộc vào chủ ý của người lao động. Nếu như có sư kết hợp chi trả thu nhập của người lao động thông qua NHCSXH, và việc thu hời vốn gốc của ngân hàng chính sách xã hội se mang tính chất chủ động hơn thơng qua việc khấu trừ một phần thu nhập định kỳ của người lao động vào vốn vay.
Việc đi lao động có thời hạn tại nước ngồi khơng chi giúp hộ gia đình có điều kiện cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn giúp cho quốc gia có thêm ng̀n kiều
hối. Do đó khuyến nghị NHCSXH cần mở rộng đối tượng tiếp cận nguồn vốn vay sang đối tượng hộ cận nghèo để các hộ gia đình cải thiện thu nhập. Tuy nhiên, ng̀n ngân sách cho chương trình cho vay này cần có sư hỗ trợ từng ng̀n ngân sách địa phương, nếu như chi có đơn th̀n ng̀n ngân sách từ trung ương thì chưa đáp ứng nhu cầu cho tồn bộ chương trình này. Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các địa phương dành từ phần tăng thu tiết kiệm chi ngân sách để đóng góp vào ng̀n vốn của ngân hàng chính sách xã hội góp phần tạo điều kiện cho các hộ gia đình cận nghèo của chính địa phương đó.