:Cơ cấu ngành kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam năm 2020

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH công nghệ phẩm thiên nam (Trang 47 - 48)

[Nguồn: Bộ Cơng Thương, 2014]

Theo số liệu của Viện Nghiên Cứu Chiến Lược – Bộ Cơng Thương, bánh kẹo đã thay thế mỳ ăn liền trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn trong ngành kỹ nghệ thực phẩm (tăng từ 20% năm 2005 lên 40% hiện nay) và tiếp tục duy trì tỷ trọng cao này trong dài hạn, dự đốn tỷ trọng bánh kẹo trong cơ cấu ngành kỹ nghệ thực phẩm sẽ là 40.43% trong năm 2020.

Theo kết quả khảo sát của cơng ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, 6 tháng đầu năm 2014 sơ cơ la là ngành hàng cĩ mức tăng trưởng cao gấp đơi về khối lượng tiêu dùng so với cùng kỳ năm 2013 tại thị trường Việt Nam.

Theo đĩ, ngành hàng sơ cơ la đã thu hút thêm 52.000 hộ tiêu dùng mới và tăng khối lượng tiêu dùng sơ cơ la trung bình ở mỗi hộ thêm 24%. Cịn với người tiêu dùng ở nơng thơn, thức uống cĩ hương vị sơ cơ la (sữa, bột ngũ cốc...) cũng tăng ấn tượng tới 47% và thêm 675.000 người chọn mua sản phẩm cĩ chocolate.

Qua thơng số về đặc điểm của thị trường sơ cơ la tại Việt Nam cho thấy:

+ Thị trường sơ cơ la vẫn đang được bỏ ngõ chưa được các doanh nghiệp chú trọng và đầu tư nhiều. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến các sản phẩm hỗn hợp được tạo ra từ bột mì và trứng như: bánh quy, bánh mì...nhưng rất ít doanh nghiệp nội chun sâu về sơ cơ la.

+ Ngày nay, khi nhu cầu sống của người Việt Nam càng cao, sơ cơ la khơng cịn là sản phẩm xa xỉ dành cho giới thượng lưu, họ bắt đầu nhận diện được những lợi ích mà sơ cơ la mang lại như: chống lão hố, chữa bệnh tim mạch, giảm nguy cơ

mắc bệnh tiểu đường, bổ sung nguyên tố vi lượng...

Đây là cơ hội để các doanh nghiệp sơ cơ la tại Việt Nam đầu tư và phát triển cho sản phẩm tiềm năng này.

Một phần của tài liệu Nâng cao hoạt động chuỗi cung ứng tại công ty TNHH công nghệ phẩm thiên nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w