Lực N1dđ do 2 đờng hàn liên kết dầm đế với cánh của nhánh cầu trục. Giả thiết chiều cao đờng hàn : hh = 0,8mm
lh = N1dđ/2hh(βRg)min = 31.896/ 2x0,8x1260 = 15,82 cm.
Chọn dầm đế nhánh cầu trục tiết diện(400x12)mm, vì dầm đế có tiết diện lớn mà nhịp công xôn lại bé nên không cần kiểm tra các điều kiện về uốn và cắt.
+ Tính sờn công xôn B:
Tải trọng tác dụng lên sờn qB = 88,57.20 = 1.771 daN/cm. Mô men và lực cắt tại tiết diện có 2 đờng hàn là
MB = 1.771x(20/2 – 0,4)2/2 = 163.215 daN.cm QB = 1.771x9,6 = 17.002 kg
Chọn chiều dày sờn B :δB =1,2cm
Tính hB(chiều cao tiết diện sờn B) dựa theo CT:
hB =(6MB/δB.R.γ)1/2=(6x163.215/1,2x2150x1)1/2= 19,48 cm. Lấy hB=25cm
Kiểm tra sờn B theo điều kiện bền của tiết diện đờng hàn giả thiết hh = 1cm;lh = 25-1 = 24cm (trừđi 1 cm do chất lợng đờng hàn ở 2 đầu đờng hàn không tốt)
Wgh = 2.β h.hh.lh2/6 = 2x0,7x1x242/6 = 134,4 cm3. Agh=2.β h.lh.hh = 2x0,7x1x24 = 33,6 cm2.
σtđ = [(MB/Wgh)2+(QB/Agh) 2]1/2
= [(163.215/134,4)2 + (17.002/33,6) 2]1/2 = 1.316 kg/cm2 < R.γ = 2100kg/cm2. Vậy sờn công xôn B và đờng hàn đủ khả năng chịu lực.
+ Tính các đờng hàn liên kết dầm đế nhánh cầu trục với sờn B, nhánh cầu trục với bản đế:
Liên kết dầm đế nhánh cầu trục với bản đế:
hh = q1đđ/2(βRg)min = 1.329/2x1260 = 0,527 cm. Liên kết sờn B vào bản đế:
hh = qB/2(βRg)min = 1.771 /2x1260 = 0,703 cm. Liên kết bụng nhánh vào bản đế:
hh=qb/2(βRg)min = 921/2x1260 = 0,365 cm. qb: tải trọng phân bố đều bụng nhánh cầu trục.
qb = 88,57.[(20 - 0,8)/2 + 0,8] = 921 daN/cm Chọn thống nhất các đờng hàn ngang nhánh cầu trục là 10mm.
- Tính bu lông neo:
- Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm nên ta phải tính toán cấu tạo sao cho biến dạng xoay của chân cột với móng coi nh bằng không. Bu lông neo tính với tổ hợp tải trọng gây kéo lớn nhất giữa đế móng với cột(trong bảng tổ hợp trớc đây cha có cột này). Vì vậy cần phải dựa vào bảng thống kê nội lực ở tiết diện chân cột để chọn ra tổ hợp có N bé nhất và M lớn nhất.
+ ở đây dựa vào bảng nội lực ta tìm đợc tổ hợp tải trọng (1,7) do tĩnh tải và hoạt tải gió gây nên để tính ở nhánh mái :
Nội lực dùng để tính bu lông neo là :
M = Mt.nb/nt + Mg = 23.231x0,9/1,1 - 46.052 = -27.045daNm N = Nt.nb/nt + Ng = 39.844x0,9/1,1 + 0 = 32.600 daNm Trong đó : Mt, Ht cặp nội lực tại tiết diện A(chân cột) do tĩnh tải gây ra.
nt: hệ số vợt tải của tải trọng tĩnh mà ta đã dùng khi tính nội lực nt = 1,1 nb: hệ số giảm tải dùng để tính nội lực cho liên kết bu lông neo nb = 0,9. Mg:nội lực (mô men) do tải trọng gió gây ra tại tiết diện chân cột
-Từ M,N tính ra đợc lực kéo trong nhánh mái (chính là lực kéo trong các nhánh bu lông).
∑Nbl = M/c - N.y1/c = 27.045/0,9845 - 32.600x0,4989/0,9845 = 10.951 daN Trong đó :
y1: là k/c từ trục trọng tâm nhánh cầu trục tới trục trọng tâm toàn tiết diện. y1 = 0,4989 m c:là k/c giữa 2 trục trọng tâm của 2 nhánh mái và nhánh cầu chạy c = 0,9845m.
Diện tích tiết diện cần thiết của bu lông neo ở nhánh cầu trục là : A thycneo = ∑N bl/Rneo = 10.951/1.400 = 7,82 cm2.
Rneo:Cờng độ chịu kéo của bu lông .Rneo=1400daN/cm2. Chọn 2 bu lông φ25 có tiết diện thực là :
A th = 2x3,14x1,252 = 9,81cm2 > 7,82cm2.
+ Tơng tự từ bảng nội lực ta tìm đợc tổ hợp tải trọng (1,8) do tĩnh tải và hoạt tải gió gây nên để tính ở nhánh cầu trục :
Nội lực dùng để tính bu lông neo là :
M = Mt.nb/nt + Mg = 23.231x0,9/1,1 + 42.770= 61.777 daNm N = Nt.nb/nt + Ng = 39.844x0,9/1,1 + 0 = 32.600 daNm Tơng tự lực kéo trong nhánh mái là:
∑Nbl = M/c -N.y2/c = 61.777 /0,9845 - 32.600x0,4856 /0,9845 = 46.670 daN Trong đó
y2:là khoảng cách từ trục trọng tâm nhánh mái tới trục trọng tâm toàn tiết diện. y2= 0,4856m Diện tích cần thiết của bu lông neo nhánh cần trục là:
A thycneo = ∑Nbl/Rneo = 46.670/1.400 = 33,34 cm2. Ta chọn 8 bu lông φ25 có tiết diện thực là :