Chiều dày cần thiết bản bụng dầm vi:

Một phần của tài liệu Đồ án kết cấu thép thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=30m (Trang 29 - 31)

δdv= (Dmax+Gdct)/z.Rem = 110.297/34x3.200 = 1,014cm . Lấyδdv = 12mm - Bản bụng của nhánh cầu trục của cột dới sẽ đợc xẻ rãnh cho bản bụng của dầm vai luồn qua. Hai bản bụng này đợc liên kết với nhau bằng 4 đờng hàn góc. Chiều cao của bản bụng trớc hết phải đủ để chứa 4 đờng hàn này. Giả thiết chiều cao đờng hàn góc là 6 mm

chiều dài cần thiết 1 đờng hàn là:

lh1 = [Dmax+Gdct+B]/[4hh.(βRg)min] + 1

= (110.297 + 44.982/2)/4.0,6.0,7.1800 + 1 = 43,90 cm. (βRg)min:lấy giá trị nhỏ hơn 2 giá trị βtRgt và βhRgh.Lấy(βRg)min = 0,7.1800 Chiều dài 1 đờng hàn cần thiết liên kết bản K vào bụng dầm vai

lh2 = S trong/[4hh.(βRg)min] + 1 = 44.982/4.0,6.0,7.1800 + 1 = 14,87 cm.

Theo yêu cầu cấu tạo hdv≥0,5hd = 0,5.100 = 50cm để đảm bảo cột trên đợc ngàm vào cột dới (để góc xoay của cột trên và cột dới là nh nhau). Chọn hdv = 60cm.Chiều dày bản cánh dới dầm vai lấy 1 cm. Chiều cao bản bụng hbdv = 60 - (2+1) = 57cm.

- Kiểm tra điều kiện chịu uốn của dầm vai:

Để việc tính toán đơn giản, thiên về an toàn ta coi chỉ có riêng bản bụng dầm vai chịu uốn. Mô men chống uốn của bản bụng dầm vai là :

W = δ dv .hbdv2/6 = 1,2.572/6 = 649,8cm3.

ứng suất: σh = Mdv

→Thoả mãn điều kiện chịu uốn.

II.4.3 - Tính toán chân cột:

Chân cột rỗng chịu nén lệch tâm ta tính toán mỗi nhánh nh cột chịu nén đúng tâm. Lực nén tính toán ở mỗi nhánh là lực nén lớn nhất tại tiết diện chân cột. Các cặp nội lực để tính toán vẫn là các cặp nội lực để tính toán chọn tiết diện tại A.

Lực nén lớn nhất trong nhánh cầu chạy

Nnh1= N1.y1/c+M1/c =149.228x0,4989/0,9845 + 30.181/0,9845 = 106.278 daN Lực nén lớn nhất trong nhánh mái

Nnh2 = N2.y2/c+M2/c = 144.852.0,4856/0,9845 + 82.289/0,9845 = 155.032 daN

a - Tính bản đế:

Diện tích yêu cầu của bản đế đợc xác định theo CT: Abđ=N/Rncb

Giả thiết hệ số tăng cờng độ do nén cục bộ xuống mặt bê tông móng: mcb=(Am/Abđ)1/3 =1,2. Bê tông móng #200 có Rn=90kg/cm2.

Rncb = mcb.Rn = 1,2.90 = 108 daN/cm2. Diện tích yêu cầu của nhánh cầu trục là:

Anh1yc = N nh1/Rncb = 106.278 /108 = 984,06 cm2. Diện tích yêu cầu của bản đế nhánh mái là :

Anh2yc = N nh2/Rncb = 155.032 /108 = 1.435,48 cm2. Chọn chiều rộng bản đế : B = bc+2δdđ+2c = 40 + 2.1,4 + 2.3,6 = 50cm

Chiều dài L của bản đế tính đợc là:

L1bđyc = Anh1yc/B = 984,06/50 = 19,68 cm. Lấy L1bđ = 24cm. L2bđyc = Anh2yc/B = 1.435,48/50 = 28,71 cm. Lấy L2bđ = 34cm. ứng suất thực tế ngay dới bản đế:

σnh1 = Nnh1yc/Anh1 = 106.278/(24.50) = 88,57 daN/cm2.

σnh2 = Nnh2yc/Anh2 = 155.032/(34.50) = 91,20 daN/cm2.

-Tính chiều dày bản đế:

+Tính chiều dày bản đế nhánh mái:

Ta có : b/a = 230/170 = 1,35 tra bảng 3.6 ứng với bản kê 3 cạnh ta đợc α = 0,125. Mô2 = α.σnh2.a2 = 0,125.91,2.172 = 3.295 daNcm. Ta chọn Mô2 để tính toán Chiều dày bản đế của nhánh mái là:

Lấy δbđ2 = 3,2cm

+Tính chiều dày bản đế nhánh cầu trục :

Kiểm tra : ta có b/a = 230/100 =2,3 .Tra bảng III.6 nội suy có α = 0,133 Mô2 = α.σnh1.a2 = 0,133.88,57.112 = 1.178 kgcm.

Vậy δbđ1 = (6M/R.γ)1/2 = (6x1.178/2150.1)1/2 = 1,81 cm . Chọn δbđ1 = 2cm.

Một phần của tài liệu Đồ án kết cấu thép thiết kế nhà công nghiệp một tầng một nhịp L=30m (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w