Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An)
ạ Thành phố Hồ Chí Minh:
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm phụ tải lớn nhất không chỉ của miền Nam mà của cả nước.
Hiện nay thành phố được cung cấp điện chủ yếu từ các trạm biến áp nguồn 220kV Thủ Đức 3x250MVA, Hóc Mơn 3x250MVA, Phú Lâm 3x250MVA, Nhà Bè
2x250MVA, Tao Đàn, 1x250MVA và Cát Lái 1x250MVẠ Tổng công suất các trạm biến áp nguồn 220kV của thành phố là 3250MVẠ Phụ tải cực đại của thành phố năm 2005 gần 2000MW.
Các trạm 220kV khu vực TP Hồ Chí Minh được cung cấp từ các đường dây 220kV nối với các nguồn điện Trị An, Phú Mỹ, và trạm 500kV Phú Lâm (2x450MVA),
Nhà Bè (2x600MVA).
Cùng với việc phát triển lưới 220kV, lưới điện 110kV cũng phát triển mạnh, các
trạm biến áp 110kV ở nội thành phần lớn được xây dựng với quy mô 2x63MVẠ Lưới 220kV được thiết kế các mạch vịng để tăng độ an tồn cung cấp điện.
Giai đoạn đến 2010, sẽ xây dựng thêm các trạm 220kV Nam Sài Gòn
(2x250MVA), Hiệp Bình Phước, Bình Tân (2x250MVA), Củ Chi (2x250MVA). Hầu hết tất cả các trạm 220kV này sẽ có cơng suất lắp đặt là 2x250MVA và sẽ nhận
điện từ 4 trạm của mạch vòng 500kV Phú Lâm - Nhà Bè - Phú Mỹ - Song Mây- Tân Định - Phú Lâm. Hình thành mạch vịng kép 220kV đấu nối giữa các trạm 220kV
(như Hóc Mơn- Phú Lâm- Nam Sài Gịn- Nhà Bè- Cát lái- Thủ Đức - Hiệp Bình
Phước- Hóc Mơn). Đấu nối NMĐ Nhơn Trạch vào lưới thành phố bằng 6 đường dây 220kV mạch kép phân phạ
Giai đoạn đến 2015: đấu nối lưới 220kV vào các trạm nguồn 500/220kV mới là
trạm Hóc Mơn và Thủ Đức Bắc. Xây dựng đường dây 220kV 4 mạch từ trạm
500kV Thủ Đức Bắc- Thuận An- Hóc Mơn- Hiệp Bình Phươc- Thủ Đức 220kV.
Xây dựng mới các trạm 220kV Bình Chánh, Vĩnh Lộc Tân Tạo, Thủ Đức Bắc,
Quận 2, Cầu Bông. Tổng công suất các trạm biến áp nguồn 220kV của thành phố
đến 2015 là 9750MVẠ
Giai đoạn đến 2020, 2025: đấu nối lưới 220kV vào các trạm nguồn 500/220kV mới
là trạm Bình Chánh và trạm Củ Chị Hình thành mạch vịng 220kV thứ 3 Hóc Mơn- Củ Chi- Bình Chánh- Tân Tạo - Bình Tân- Vĩnh Lộc- Hóc Mơn. Quy mơ cơng suất trạm 220kV là 2(3)x250MVẠ Tổng công suất các trạm biến áp nguồn 220kV của thành phố đến 2020 là 13750MVẠ Tổng công suất các trạm biến áp nguồn 220kV của thành phố đến 2025 là 18250MVẠ
b. Các tỉnh lân cận TP Hồ Chí Minh sắp tới sẽ trở thành các trung tâm kinh tế - xã hội - cơng nghiệp lớn do lợi thế vị trí và sự phát triển mở rộng của các khu công nghiệp-thương mại từ TP HCM. Do vậy, việc thiết kế lưới điện đáp ứng dủ nhu cầu phụ tải cho khu vực này là rất quan trọng.
Phụ tải ở vùng này tập trung với mật độ cao nên các xuất tuyến 220kV từ các NMĐ hoặc trạm 500/220kV thường phải tải công suất rất lớn. Các xuất tuyến này cần
được thiết kế khả năng tải đủ lớn và có dự phòng (mạch kép phân pha 2xACSR400;
2xACSR500; 2xACSR600) mới đủ khả năng cung cấp điện một cách an tồn tin
cậỵ Các xuất tuyến cịn lại khác được thiết kế tối thiểu là mạch kép phân pha 2xACSR330.
b1. Khu vực tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu:
Hiện nay tỉnh Đồng Nai được cấp điện chủ yếu từ trạm 220kV Long Bình
2x250MVA và Long Thành 2x250MVA (máy 2 vào cuối năm 2005), đây là khu vực giáp TP Hồ Chí Minh, có phụ tải lớn, mật độ phụ tải cao và tốc độ phát triển rất mạnh;
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện được cung cấp điện từ các trạm 220/110kV của các
NMNĐ Phú Mỹ – 2x250 MVA và Bà Rịa – 1x125 MVẠ
Đến năm 2025, tổng nhu cầu phụ tải các tỉnh khu vực này sẽ đạt gần 7000 MW.
Nguồn cấp cho khu vực này có tổng cơng suất đặt khoảng 10700 MW, gồm các
nguồn: NĐ Nhơn Trạch 1100 MW; TĐ Trị An – 400 MW; NMNĐ than Formosa – 150MW; NĐ khí Phú Mỹ – 3860 MW; NĐ khí Bà Rịa – 386 MW; và NĐ khí Bình Thuận – 1440 MW.
Giai đoạn đến 2010: NMNĐ Nhơn Trạch cấp điện chủ yếu cho phụ tải khu vực TP
HCM và tỉnh Đồng Naị Các xuất tuyến từ Nhơn Trạch đi các phụ tải khu vực TP HCM như NĐ Nhơn Trạch – Nhà Bè; NĐ Nhơn Trạch – Cát Lái – Thủ Đức ln tải cơng suất rất lớn, có thể đến trên 1000 MW. Do vậy các xuất tuyến này được thiết
kế mạch kép phân pha, tiết diện 2xACSR600.
Khi trạm 500/220kV Song Mây được xây dựng, dự kiến cắt đơi đường dây Trị An- Long Bình, Bảo Lộc- Long Bình để đấu vào thanh cái 220kV của trạm Song mây và cần tiến hành cải tạo 2 đoạn Long Bình- Song Mây lên dây phân phạ
Giai đoạn đến 2015: Đấu nối NĐ khí Bình Thuận vào lưới điện bằng cấp điện áp
220kV (giai đoạn 1 - 720MW, giai đoạn 2 - 1440MW) bằng đường dây phân pha
mạch kép Bình Thuận - Song Mây, Bình Thuận- Bà Rịạ Đường dây 220kV Bình
Thuận - Song Mây bám dọc trục đường qua Tân Nghĩa, Xuân Hưng, Xuân Lộc,
Long Khánh để cấp điện cho các trạm 220kV mới của tỉnh Đồng Naị Đối với trạm 500/220kV Song Mây cũng tương tự, một số xuất tuyến như Song Mây – Long Khánh - Định Quán; Song Mây – Uyên Hưng sẽ thiết kế mạch kép phân pha, dây dẫn 2xACSR400.
Từ NMNĐ Phú Mỹ, các xuất tuyến Phú Mỹ – Cát Lái, Phú Mỹ – Long Thành – Long Bình cũng tải cơng suất rất lớn nên sẽ cải tạo lên thành 2 mạch phân pha, dây dẫn 2xACSR600.
(i). Đến 2025 dự kiến các trạm 220/110kV cung cấp điện cho tỉnh Đồng Nai như
sau:
- Vùng giáp ranh với TP HCM: trạm Long Bình, Long Thành, An Phước, Tam Phước công suất đặt mỗi trạm 3x250 MVA; NĐ Nhơn Trạch và TP Nhơn Trạch -
2x250 MVẠ Các trạm này chủ yếu nhận điện từ NĐ Nhơn Trạch, NĐ Phú Mỹ và các trạm 500/220kV Song Mây, Thủ Đức Bắc.
- Vùng trung tâm và phía Bắc Đồng Nai gồm các trạm Song Mây – 3x250
MVA; Xuân Lộc – 3x250 MVA; Long Khánh – 2x250 MVA; TĐ Trị An – 2x250 MVA và trạm Định Quán 2x250 MVA nhận điện từ trạm 500/220kV Song Mây và từ các NMTĐ Trị An, Hàm Thuận - Đa Mỵ
(ii) Đến 2025 dự kiến các trạm 220/110kV cung cấp điện cho Bà Rịa – Vũng Tàu
bao gồm: trạm NMĐ Phú Mỹ – 3x250 MVA (lắp máy 3); NMĐ Bà Rịa – 2x250MVA; Vũng Tàu – 2x250 MVA; KCN Phú Mỹ – 3x250 MVA; Mỹ Xuân – 2x250 MVA và trạm Ngãi Giao – 2x250 MVẠ
b2. Khu vực Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và Long An.
Hiện nay tỉnh Bình Dương nhận điện chủ yếu từ trạm 220/110kV Bình Hồ cơng
suất 2x250 MVA và được hỗ trợ từ các trạm 220/110kV lân cận khác (Long Bình, Phú Lâm …). Các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An hiện tại chủ yếu nhận điện qua các đường dây 110kV lấy từ các nguồn thuỷ điện Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn và từ các trạm 220/110kV khu vực TP HCM (Hóc Mơn, Phú Lâm…). Đến cuối năm
2005 khu vực tỉnh Tây Ninh sẽ có trạm 220/110kV Trảng Bàng 1x250 MVA vào vận hành, sẽ nâng cao khả năng cấp điện cho vùng.
Đến năm 2025, tổng nhu cầu phụ tải các tỉnh này đạt khoảng 7600 MW. Tổng công
suất nguồn khu vực này chỉ khoảng 600 MW, do vậy nguồn cấp cho vùng này chủ yếu được đưa từ vùng khác đến bằng hệ thống 500kV và 220kV.
(i). Tỉnh Bình Dương tập trung nhiều các khu công nghiệp lớn với mật độ phụ tải rất
caọ Tới 2025, nhu cầu phụ tải toàn tỉnh khoảng trên 4000 MW. Để đáp ứng cho
nhu cầu phụ tải như trên, nguồn cấp bao gồm các trạm 500/220kV: Tân Định – 2(3)x900 MVA; Mỹ Phước – 2x900 MVA; và một phần từ các trạm 500/220kV lân cận khác (Song Mây, Hóc Mơn, Củ Chị..).
Một số lộ xuất tuyến 220kV từ các trạm 500/220kV cũng sẽ được xây dựng với quy mô mạch kép phân pha để tải dịng cơng suất rất lớn, cụ thể như sau: Tân Định Ỉ Bình Hồ Ỉ Thuận An - 2xACSR400; Tân Định Ỉ Tân Uyên - 2xACSR400; Mỹ Uyên Ỉ Lai Un - 2xACSR400;
Các trạm 220/110kV cấp điện cho tỉnh đến năm 2025 gồm: Bình Hồ - 3x250MVA; Tân Định – 3x250 MVA; Mỹ Phước – 3x250 MVA; Thuận An – 3x250 MVA;
Uyên Hưng – 3x250 MVA; Bến Cát – 3x250 MVA; Tân Định 2 – 3x250 MVA; Lai Uyên – 3x250 MVA; Tân Uyên – 2x250 MVA và Phú Giáo – 2x250 MVẠ
(ii). Các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh và Long An: Tổng nhu cầu phụ tải ba tỉnh còn
lại đạt trên 3000 MW (Bình Phước – 700 MW; Tây Ninh – 1360 MW; Long An – 1100 MW). Khi đó tại Tây Ninh sẽ xuất hiện trạm 500/220kV Tây Ninh công suất 2x900 MVA cấp điện cho Tây Ninh và Bình Phước. Ngoài ra tại khu vực Tây-Bắc TP HCM cũng đặt trạm 500kV Củ Chi – 2(3)x900 MVA cấp điện cho vùng nàỵ
Khu vực giữa Đức Hoà (Long An) – Bình Chánh (TP HCM) cịn có thêm trạm
500/220kV Bình Chánh – 2x900 MVA cấp điện cho vùng phía Tây TP HCM và
Long An. Các xuất tuyến 220kV có dịng tải lớn từ các trạm 500/220kV này như sau: Củ Chi Ỉ Trảng Bàng - 2xACSR400; Bình Chánh Ỉ Củ Chi 3 - 2xACSR400; Bình Chánh Ỉ Tân Tạo - 2xACSR400;
Đến năm 2025, các tỉnh này sẽ được cấp điện bằng các trạm 220/110kV: Phước Long –
2x250 MVA; Bình Phước – 2x250 MVA; Trảng Bàng – 3x250 MVA; Tây Ninh – 2x250 MVA; Tây Ninh 2 – 2x250 MVA; Tân Biên – 2x250 MVA; Long An – 2x250 MVA; Bến Lức – 2x250 MVA; Tân An – 2x250 MVA; Đức Hoà – 2x250 MVẠ