Bao gồm các tỉnh: Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình Thuận, hiện đang được cung
cấp điện chủ yếu bằng lưới 110kV lấy điện từ NMTĐ Đa Nhim – 2x63 MVA; Hàm Thuận – 1x63 MVA và một phần từ NMNĐ Bà Rịa – 1x125 MVẠ Riêng tại Lâm
Đồng còn được cấp điện từ trạm 220/110kV Bảo Lộc 63+125 MVẠ
Giai đoạn đến 2010: xây dựng đường dây 220kV mạch kép đấu nối NMTĐ Đại
Ninh về trạm 500/220kV Di Linh, dài 40km. Xây dựng đường dây và trạm
220/110kV Phan Thiết, công suất 1x125MVẠ
Giai đoạn 2011-2015: hình thành mạch 2 đường dây 220kV Di Linh- Bảo Lộc- Song
Mâỵ Đấu nối NĐ khí Bình Thuận bằng đường dây 220kV mạch kép phân pha về Song Mây và đường dây 220kV mạch kép về Phan Thiết.
Giai đoạn đến 2020, 2025: Tổng công suất nguồn phát khu vực này rất lớn, khoảng
trên 11000 MW trong đó: NMĐ Hạt nhân 1 và 2 – 8000 MW; NMNĐ khí Bình Thuận – 1440 MW; NMTĐ tích năng trên 2000 MW; và một số NMTĐ với tổng công suất gần 1000 MW. NMĐ Hạt nhân phát lên lưới 500kV đưa về trung tâm phụ tải khu vực TP HCM. NMTĐ Tích năng sẽ phát lên 500kV nối trên ĐZ 500kV
Điện Hạt nhân – Nha Trang
Cấp điện cho phụ tải khu vực từ các nguồn NMTĐ sẽ qua luới 220kV; từ trạm
500/220kV Phước Dinh (trong NMĐ Hạt Nhân) – 2x450 MVA; trạm 500/220kV Di Linh – 2x450 MVA và từ NMNĐ khí Bình Thuận.
Xây dựng các xuất tuyến mang tải lớn từ các trạm 500/220kV trên và từ NMNĐ Bình Thuận cần thiết kế với khả năng tải dịng cơng suất cao như sau: Phước Dinh - Phan Rí - Phan Thiết dùng dây 2xACSR400; Phước Dinh- Tháp Chàm- Nha Trang; NĐ Bình Thuận - Hàm Tân - Bà Rịa dây 2xACSR500.
Các trạm 220/110kV cấp điện cho vùng này bao gồm: NMTĐ Đa Nhim – 2x125 MVA; Tháp Chàm – 2x250 MVA; Phước Dinh – 2x125 MVA (trong trạm 500/220kV NMĐ Hạt nhân 1); NMTĐ Hàm Thuận – 2x125 MVA; NMTĐ Đại Ninh – 2x125 MVA; Phan Thiết – 2x250 MVA; Phan Rí – 2x125 MVA; Hàm Tân – 2x125 MVA; Bảo Lộc – 2x250 MVA; Tân Rai – 2x125(250) MVA; Đà Lạt – 2x250 MVA; Đức Trọng – 2x125 MVẠ
8.3.2.3. Lưới điện miền Nam