CHƯƠNG 2 : HOẠT ĐỘNG PR CỦA SUNTORYPEPSICO
2.2 Hoạt động PR của SuntoryPepsiCo
2.2.8.1 Khủng hoảng truyền thông đến từ Facebook
Nhóm 7 Page 35
Đầu tháng 6/2015, trên mạng xã hội đột nhiên xuất hiện thông tin 15 học sinh ở Tuyên Quang tử vong vì uống Sting - loại nước ngọt do PepsiCo Việt Nam sản xuất. Thông tin này bắt nguồn từ một trang tin "ma" vốn không được cấp giấy phép hoạt động của Bộ TT&TT. Đến ngày 12/6/2015, thơng tin này đã có hơn 5.000 lượt chia sẻ trên mạng khiến nhiều người sử dụng hoang mang, lo lắng. Chỉ 6 ngày sau khi được đăng tải, các thông tin thất thiệt đã được lan truyền với tốc độ chóng mặt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, hình ảnh của thương hiệu Sting và Suntory PepsiCo Việt Nam.
Những khó khăn:
Tài khoản Facebook đăng tải thơng tin là tài khoản ẩn danh, khó khăn trong việc truy tìm nguồn phát tán thơng tin.
Facebook chưa có văn phịng đại diện hay trụ sở tại Việt Nam vào thời điểm đó. Hơn thế nữa, vào thời điểm xảy ra vụ việc trên các điều khoản và chính sách về an tồn thơng tin trên khơng gian mạng của Facebook cịn rất nhiều lỗ hổng. Vì vậy
Nhóm 7 Page 36
gây khó khăn rất lớn cho Suntory Pepsico Việt Nam trong việc xử lý khủng hoảng truyền thông.
* Xử lý khủng hoảng
Ban đầu: Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Tuyên Quang rà soát, kiểm tra tất cả các bệnh viện trên toàn tỉnh. Kết quả cho thấy các bệnh viện không tiếp nhận hay cấp cứu bất kỳ trường hợp nào bị ngộ độc vì nước ngọt Sting, do đó thơng tin việc 15 học sinh tại tỉnh này tử vong vì uống Sting là khơng có thật.
Bên cạnh đó, Pepsico VN tìm cách liên hệ với Văn phòng đại diện của Facebook tại Việt Nam để xử lý thông tin. Nhưng vì khơng có văn phịng đại diện chính thức nên việc xử lý và gỡ bài đăng diễn ra rất phức tạp. Đến tận 3 tháng sau mới được xử lý và gỡ bỏ bài đăng.
Sử dụng các cơ quan truyền thơng báo chí để giải thích về vụ việc trên và trấn an người tiêu dùng, khách hàng tại Viêt Nam.
Nhóm 7 Page 37