Kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tài chính đến tốc độ điều

Một phần của tài liệu Dòng tiền và việc điều chỉnh đòn bẩy khi nào doanh nghiệp nên điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêu (Trang 46 - 48)

Bảng 4.7: Kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tài chính đến tốc độ điều chỉnh. chỉnh.

Bảng 4.7 trình bày kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tài chính đến tốc độ điều chỉnh cho hai mẫu doanh nghiệp sử dụng nợ dưới mức và quá mức. Cột Base thể hiện tốc độ điều chỉnh của công ty bị hạn chế tài chính, Base tương ứng một cơng ty với Div = 0, Size = 0 (không trả cổ tức và quy mô thấp hơn trung bình ngành).Đinh nghĩa các biến hạn chế tài chính là: Div=1 nếu cơng ty trả cổ tức ở kỳ t-1 và bằng 0 cho trường hợp ngược lại. Size = ln(Ai,t-1).

***, **, * tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%, trong dấu ngoặc đơn là p-value.

ExcessDev ≡ (|Dev| - |CF|)*DevLarger Overlap, |Dev| > |CF| ≡ |CF|*DevLarger Overlap, |CF| > |Dev| ≡ |Dev|*(1-DevLarger) ExcessCF ≡ (|CF| - |Dev|)*(1-DevLarger)

DevLarger = 1 nếu |Dev| > |CF| và = 0 cho trường hợp khác

Sign = 1 nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ và = -1 cho trường hợp khác. Under lev Over lev

Base Div Size Base Div Size

ExcessDev 0.015*** -0.018*** -0.001*** 0.019*** 0.030*** 0.001*** (0.000) (0.000) (0.000) (0.001) (0.000) (0.000) Overlap,|Dev|>|CF| 0.853*** 0.920*** 0.017*** 0.071** 0.224*** 0.008*** (0.000) (0.000) (0.000) (0.027) (0.000) (0.000) Overlap,|CF|>|Dev| 0.082*** -0.116*** 0.002 0.080* 0.298*** 0.014*** (0.006) (0.001) (0.249) (0.061) (0.001) (0.000)

ExcessCF 3.38e-19*** -6.73e-19*** -2.06e-20*** -0.007 0.01 0.001

(0.000) (0.000) (0.000) (0.734) (0.786) (0.453)

Các công ty sử dụng vốn vay dưới mức được mô tả trong 3 cột đầu tiên của

bảng 4.7 và các công ty sử dụng vốn vay quá mức được thể hiện trong 3 cột cuối.

Đầu tiên, xem xét các công ty sử dụng đòn bẩy dưới mức. Các ước tính ở cột Base tương ứng một công ty với Div = 0, Size = 0 (không trả cổ tức và quy mô thấp hơn trung bình ngành) đại diện cho cơng ty bị hạn chế tài chính. Tác giả thấy rằng các doanh nghiệp khơng bị hạn chế tài chính điều chỉnh chậm hơn so với những doanh nghiệp bị hạn chế tài chính, mặc dù theo các nghiên cứu trước: doanh nghiệp không bị hạn chế tài chính ít nhạy cảm với chi phí giao dịch cố định nên họ điều chỉnh nhanh hơn so với những doanh nghiệp bị hạn chế tài chính.

Tốc độ điều chỉnh với 2 biến Overlap của doanh nghiệp bị hạn chế tài chính ở mẫu các cơng ty sử dụng đòn bẩy quá mức (trong nửa bên phải của Bảng 4.7) lần lượt là 7,1% ; 8,0% cịn của doanh nghiệp khơng bị hạn chế tài chính tương ứng là 30,3%(7,1% +22,4%+0,8%); 39,2% (8,0%+29,8%+1,4%). Kết quả của mẫu cho các cơng ty sử dụng địn bẩy dưới mức (trong nửa bên trái của Bảng 4.7) một lần nữa cho thấy tốc độ điều chỉnh của doanh nghiệp bị hạn chế tài chính chậm hơn của doanh nghiệp khơng bị hạn chế tài chính.

Do đó, bác bỏ giả thiết 4. Các công ty khi bị hạn chế tài chính (chi phí tiếp cận thị trường vốn cao) điều chỉnh đòn bẩy về mục tiêu chậm hơn các công ty không bị hạn chế tài chính. Ở Việt Nam, thị trường vốn thật sự chưa phát triển. Các doanh nghiệp muốn huy động vốn chỉ có biết vay ngân hàng là chính. Và ngân hàng chỉ cho vay đối với những doanh nghiệp lớn có nhiều tài sản đảm bảo, ít bị hạn chế tài chính. Vì vậy, các cơng ty bị hạn chế tài chính khó tiếp cận thị trường vốn để điều chỉnh địn bẩy.

4.8. Kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng của định thời điểm thị trƣờng đến tốc

Một phần của tài liệu Dòng tiền và việc điều chỉnh đòn bẩy khi nào doanh nghiệp nên điều chỉnh về đòn bẩy mục tiêu (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w