2.2.1 .Mục đích khảo sát
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu
Trong q trình thực hiện nguyên tắc đảm bảo mục tiêu dạy học đòi hỏi các biện pháp quản lý đƣa ra phải đáp ứng đƣợc KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau cần dựa vào mục tiêu dạy học (kiến thức - kĩ năng - thái độ), cần xác định rõ các tiêu chí cần đạt đƣợc ở các mức độ nào, giúp học sinh và những ngƣời có liên quan biết đƣợc mục tiêu và tiêu chí cần đạt đƣợc để cùng phấn đấu. Khi thực hiện đƣợc nguyên tắc này thì hoạt động KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh sẽ đạt đƣợc các yêu cầu đặt ra đó là đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng kết quả học tập của học sinh và giúp học sinh nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập của mình.
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trong q trình đánh giá kết quả học tập của học sinh đòi hỏi ngƣời quản lý cũng nhƣ giáo viên phải xác định và làm rõ các mục tiêu, tiêu chí KT, ĐG phải đặt ở mức ƣu tiên cao hơn cơng cụ và quy trình đánh giá. Chuẩn KT, ĐG phải phù hợp với mục tiêu và chƣơng trình dạy học trong từng giai đoạn cụ thể, với mọi đối tƣợng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể của số đơng các trƣờng bình thƣờng. Kỹ thuật đánh giá phải đƣợc lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá. Kiểm tra đánh giá phải phải phản ánh đúng giá trị của ngƣời học về việc học, tiến trình đánh giá đi từ việc thu thập tƣ liệu, thông tin đến việc đƣa ra những kết luận về việc học của học sinh phải tƣờng minh. Mục tiêu và phƣơng pháp KT, ĐG phải tƣơng thích với mục tiêu và phƣơng pháp giảng dạy. Kết hợp kiểm tra thƣờng xuyên với kiểm tra tổng kết. Độ khó các bài tập hay hoạt động kiểm tra đánh giá phải ngày càng cao theo sự phát triển khối lớp.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Việc quản lý và tiến hành KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau là một q trình khó khăn phức tạp, vì vậy cần phải tiến hành thực hiện từng bƣớc, từng việc cụ thể từ những biện pháp chỉ đạo những công việc đơn giản mà bản thân các nhà trƣờng có thể tự mình thực hiện đƣợc, trƣớc những cơng việc khó thực hiện cần có biện pháp chỉ đạo
bắt buộc và phải có sự phối hợp nhiều bộ phận. Bên cạnh đó việc tổng kết rút kinh nghiệm là một việc làm khơng thể thiếu trong q trình chỉ đạo, quản lý và thực hiện. Vì vậy việc tổng kết rút kinh nghiệm là nhằm hạn chế những tồn tại tìm ra những biện pháp, những hƣớng đi mới nhằm thực thi công việc một cách tốt hơn.
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn
Qua khảo sát thực trạng cũng thấy rằng: quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình của Hiệu trƣởng muốn có hiệu quả, ngƣời quản lý phải căn cứ vào thực trạng ở các nhà trƣờng để có đƣợc các biện pháp quản lý phù hợp, khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo các hoạt động một cách tốt nhất. Vì vậy các biện pháp đề ra phải mang tính thực tiễn, giải quyết đƣợc những tồn tại, yếu kém của nhà trƣờng trong quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi, phải đƣợc áp dụng vào thực tiễn trong quản lý hoạt động KT, ĐG kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở các trƣờng THCS huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau một cách thuận lợi, có hiệu quả trong việc thực hiện các chức năng quản lý của Hiệu trƣởng. Các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, có các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác, các biện pháp phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ, khách quan. Các biện pháp phải đƣợc tổ chức áp dụng rộng rãi, đƣợc điều chỉnh, bổ sung, cải tiến để ngày càng hoàn thiện, đáp ứng phạm vi áp dụng rộng lớn hơn.
3.2. Các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh ở các trƣờng THCS