CHƢƠNG 5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
5.3. Tổ chức thực nghiệm
5.4.3. Phân tích tiên nghiệm qua Đề kiểm tra đánh giá năng lực (phụ lục 7)
a) Đáp án, thang điểm và mức độ cần đạt của năng lực GQVĐ toán học theo con đƣờng kiến tạo (Theo mục 2.5.3 của luận văn này)
Bảng 5.1. Đáp án và thang điểm bài kiểm tra thực nghiệm
Câu Nội dung Thang điểm
1 a) 230 b) 680
- 23 + 68 207 748
Mỗi bài 0,5 điểm
2 HS vẽ hình thoi đúng theo yêu cầu Vẽ đúng tỉ lệ, không lệch: 2 điểm
Vẽ đúng nhƣng tỉ lệ chƣa chính xác: 1 điểm
Hình vẽ khơng phải hình thoi: 0 điểm
3 a. Hình 1 có:
Các cặp đoạn thẳng song song là: AB và DH, AD và BH, AH và BC.
Các góc vng là: A, B, H, D. b. Hình 2 có:
Các cặp đoạn thẳng song song là: BC và ED Các góc vng là: C, D, G. - 0,5 điểm - 0,5 điểm - 0,5 điểm - 0,5 điểm
4 Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Tóm tắt: CD:I----I----I----I----I----I----I----I 60 CR:I----I----I----I----I----I m Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 5 = 12 (phần)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 : 12 x 7 = 35 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
- 0,5 điểm - 0,5 điểm
- 0,25 điểm - 0,25 điểm
Câu Nội dung Thang điểm
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 35 x 25 = 875 (m2)
Đáp số : 875 m2
- 0,5 điểm
5 Đề mẫu: Đầu năm học 2021, thƣ viện nhà trƣờng nhập về một số sách giáo khoa và sách tham khảo. Tìm số quyển sách mỗi loại đƣợc nhập về, biết rằng số sách giáo khoa nhiều hơn sách tham khảo 210 quyển và bằng số sách tham khảo.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau: 7 - 4 = 3 (phần) Giá trị của một phần: 210 : 3 = 70 (quyển) Số sách tham khảo thƣ viện nhập về là: 70 x 4 = 280 (quyển)
Số sách giáo khoa thƣ viện nhập về là: 280 + 210 = 490 (quyển)
Đáp số: Sách tham khảo 280 quyển Sách giáo khoa 490 quyển
- 1 điểm
- 0.5 điểm - 0,5 điểm
b) Phân tích ban đầu về đề kiểm tra:
Các bài toán trong đề kiểm tra buộc HS sử dụng đến các thành tố trong năng lực GQVĐ toán học cùng với các phƣơng pháp giải toán phát hiện vấn đề, giải toán bằng sơ đồ đoạn thẳng để thực hiện.
Đề kiểm tra giúp GV đánh giá đƣợc mức độ phát triển năng lực GQVĐ toán học, đồng thời cũng đánh giá năng lực sử dụng các cơng cụ phƣơng tiện tốn học cũng nhƣ các sơ đồ đoạn thẳng để giải toán.
Đồng thời, việc thiết kế đề bài kiểm tra này cũng giúp kiểm chứng những biện pháp sƣ phạm đã tích hợp trong hai kế hoạch dạy học thực nghiệm và bài tập thực nghiệm có phát huy đƣợc hiệu quả hay khơng.
Câu 1: Địi hỏi HS có năng lực nhận biết, phát hiện đƣợc vấn đề khi thực hiện phép cộng và phép trừ. Làm đƣợc câu này các em đạt mức 1 về năng lực GQVĐ toán học.
Câu 2 và 3: Kiểm tra năng lực sử dụng cơng cụ, phƣơng tiện hình học cũng nhƣ năng lực GQVĐ khi học khái niệm. Đồng thời kiểm nghiệm tính khả thi của biện pháp 1 và biện pháp 2. Hai bài này quy định mức 2 của năng lực GQVĐ toán học.
Câu 4 và 5: Để giải đƣợc bài số 4, HS phải phát hiện đƣợc vấn đề là bài toán chƣa cho tổng của hai số. Với bài số 5, các em cần nhận biết đƣợc dạng toán của tóm tắt để có thể đặt đề cho chính xác. Cả hai bài tập đều nhằm kiểm tra năng lực GQVĐ toán học khi học giải toán cũng nhƣ năng lực phát triển tƣ duy thuận nghịch của biện
pháp 3, 4 và biện pháp 5. Làm đƣợc 2 câu này các em đạt mức 3 về năng lực GQVĐ toán học.