Kết luận chƣơng 5

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh (Trang 128 - 181)

CHƢƠNG 5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

5.6. Kết luận chƣơng 5

Ở chƣơng 5, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm các kế hoạch dạy học và bài tập thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của 5 biện pháp sƣ phạm đã đề ra ở chƣơng 4 của luận văn này.

Thời gian thực nghiệm kéo dài 2 tháng tại trƣờng Tiểu học Ngô Gia Tự (Quận Sơn Trà) và trƣờng Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Quận Hải Châu), trên 165 HS, trong đó có 82 HS thuộc nhóm lớp thực nghiệm và 82 HS thuộc nhóm lớp đối chứng.

Sau thời gian thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi thiết kế đề kiểm tra có dụng ý sƣ phạm để kiểm tra năng lực GQVĐ toán học theo con đƣờng kiến tạo. Khi thống kê kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã đi đến kết luận ban đầu về các biện pháp sƣ phạm đã đề ra: nếu vận dụng một cách hợp lý vào quá trình dạy học mơn Tốn sẽ góp phần nâng cao năng lực GQVĐ tốn học theo con đƣờng kiến tạo cho HS lớp 4.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả chính sau đây:

- Nghiên cứu sự phù hợp của đặc điểm tâm lý học của HS lớp 4 với việc học tập theo lý thuyết kiến tạo.

- Phân tích đặc điểm mơn Tốn lớp 4 theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018. - Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến các khái niệm về Năng lực, Năng lực GQVĐ toán học của HS tiểu học.

- Thiết kế khung đánh giá năng lực GQVĐ toán học của HS tiểu học dựa trên các thành tố của năng lực GQVĐ tốn học.

- Tìm hiểu về lý thuyết kiến tạo, quan điểm, luận điểm và các quy trình dạy học theo lối kiến tạo. Đƣa ra đƣợc Mơ hình quy trình dạy học toán theo con đƣờng kiến tạo.

- Nêu đƣợc biểu hiện của năng lực GQVĐ theo con đƣờng kiến tạo và vai trò của ngƣời dạy lẫn ngƣời học trong quá trình dạy học theo con đƣờng kiến tạo nhằm nâng cao năng lực GQVĐ toán học. Xây dựng thang đo năng lực GQVĐ theo con đƣờng kiến tạo.

- Luận văn đã phần nào làm sáng tỏ thực trạng về việc dạy và học năng lực GQVĐ tốn học theo con đƣờng kiến tạo thơng qua phiếu khảo sát, điều tra và bài tập.

- Trên cơ sở khảo sát đó, chúng tơi đã đề xuất đƣợc 5 biện pháp sƣ phạm, vận dụng vào quá trình dạy học tốn lớp 4 nhằm nâng cao năng lực GQVĐ toán học cho HS lớp 4 theo con đƣờng kiến tạo.

+ Biện pháp 1: Sử dụng các cơng cụ, phƣơng tiện học tốn để kiến tạo một số khái niệm hình học nhằm phát triển năng lực GQVĐ tốn học cho HS theo con đƣờng kiến tạo.

+ Biện pháp 2: Tổ chức dạy học khái niệm theo con đƣờng kiến tạo nhằm phát triển năng lực GQVĐ toán học cho HS

+ Biện pháp 3: Tổ chức dạy học quy tắc, tính chất theo con đƣờng kiến tạo nhằm phát triển năng lực GQVĐ toán học cho HS.

+ Biện pháp 4: Tổ chức cho HS kiến tạo trong giải tốn có lời văn nhằm phát triển năng lực GQVĐ toán học.

+ Biện pháp 5: Rèn luyện năng lực tƣ duy thuận – nghịch qua hoạt động giải tốn có lời văn nhằm nâng cao năng lực GQVĐ toán học cho HS.

- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm là một minh họa, xác nhận tính khả thi của các biện pháp đã đƣợc đề xuất về dạy học theo con đƣờng kiến tạo nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS lớp 4.

- Kết luận của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV Tiểu học trong q trình dạy học tốn, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học ở trong trƣờng tiểu học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018

ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng.

[2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy

học, NXB Giáo dục.

[3] Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận của lý thuyết kiến tạo trong

dạy học, Tạp chí TTKHGD, số 103.

[4] Dự án phát triển GV Tiểu học (2014), PPDH toán ở tiểu học, NXB Giáo dục. [5] Bích Dung và nhóm tác giả (2014), Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

trong nhà trường, NXB Lao Động.

[6] Đỗ Tiến Đạt, Vũ Văn Đức (2014), Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học Tốn

ở tiểu học, Tạp chí giáo dục, số 111.

[7] Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mơ hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Báo cáo tổng thể đề tài khoa học cấp Đại học

Quốc gia Hà Nội.

[8] Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học khơng gian (Hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sỹ GDH.

[9] Hoàng Nam Hải (2010), Một số biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức cho HS đầu

cấp tiểu học trong dạy học tốn, Tạp chí Giáo dục số 467 (Kỳ 1 - 12/2010) trang

47-51.

[10] Hoàng Nam Hải (2019), Phát triển lý luận dạy học toán tiểu học, Bài giảng

Chuyên đề Sau đại học, Trƣờng ĐHSP – ĐHĐN.

[11] Trần Diên Hiển (2008), Rèn kĩ năng giải toán tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

[12] Trần Diên Hiển (2013), Thực hành giải toán tiểu học, tập 1, NXB Đại học Sƣ

Phạm, Hà Nội.

[13] Hà Sỹ Hồ, Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (1997), PPDH Toán, Tập 1, NXB Giáo dục.

[14] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[15] Hoàng Minh Hồng (2019), Phát triển năng lực GQVĐ toán học cho HS lớp 5,

Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng.

[16] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [17] Đặng Thành Hƣng (2014), Chương trình và sách theo tiếp cận năng lực. [18] Jean. Piaget (2001), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục.

[19] Krutecxki V. A. (1973), Tâm lý năng lực Toán học của HS, NXB Giáo dục Hà Nội.

[21] Lê Thị Hoàng Linh (2016), Phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học toán lớp 4, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trƣờng ĐHSP Hà Nội 2

[22] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Bùi Huy Ngọc (2006), PPDH đại cương mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

[23] Nguyễn Bá Kim (2017), PPDH mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

[24] Trần Kiều (1995), Bước đầu đổi mới PPDH ở trung học cơ sở, Phần 1: Những

vấn đề lý luận, Đề tài cấp Bộ. Chƣơng trình “Đổi mới phƣơng pháp theo hƣớng tích cực hóa hoạt động dạy học”.

[25] Trần Kiều (2014), Về mục tiêu mơn Tốn trong trường phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tháng 3/2014.

[26] Krutecxki V. A. (1973), Tâm lý năng lực Toán học của HS, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[27] Thái Thị Hồng Lam (2014), Một số biện pháp rèn luyện tư duy thuận – nghịch

cho HS trong dạy học giải bài tập tốn ở trường phố thơng, Tạp chí giáo dục số

325, tháng 1 năm 2014

[28] Phạm Thị Hạnh Mai (chủ biên), Vũ Thị Lan Anh (2017), Tâm lý HS tiểu học,

NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội

[29] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường

phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[30] Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[31] Oxfam Anh - Việt (2002), PPDH lấy HS làm trung tâm (Tài liệu hướng dẫn GV

Tiểu học), NXB Hà Nội.

[32] Patricia. H. Miler (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Lƣợc dịch: Vũ Thị Chín, NXB Văn hố thơng tin.

[33] Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục

[34] Poolya G (1995), Giải một bài toán như thế nào?, Ngƣời dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[35] Poolya G (1995), Toán học và những suy luận có lý, Ngƣời dịch: Hà Sĩ Hồ,

Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[36] Poolya G (1997), Sáng tạo toán học, Ngƣời dịch: Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[37] Rober J. Marzano - Debra J. Pickering - Jean E. Poliock (2005), Các PPDH hiệu

quả, Ngƣời dịch: Hồng Lạc, NXB Giáo dục.

[38] Lê Quang Sơn, Hoàng Nam Hải (2017), Đổi mới đào tạo GV tiểu học trong các

trường sư phạm hiện nay, Tạp chí Giáo dục Số Đặc biệt (Kì 2 - 10/2017) tr. 22.

[39] Đào Tam (2007), Các biện pháp tổ chức dạy HS tiếp cận các bài tốn khó ở Tiểu

học, Tạp chí Giáo dục số 59 (Q1/2007).

[40] Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận các PPDH không truyền

thống trong dạy học Toán, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

học môn Tốn ở trường trung học phổ thơng, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

[42] Đỗ Đức Thái (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển năng lực mơn Tốn tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm.

[43] Lƣơng Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung

vật lý trong môn khoa học ở tiểu học và môn vật lý ở THCS trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

[44] Hà Xuân Thành (2012), Đánh giá năng lực toán học của HS trung học phổ thông, Tài liệu giảng dạy, Khoa sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội.

[45] Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy học ở tiểu học theo hướng phát triển năng lực

người học, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 6

(71).

[46] Trần Trọng Thủy (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm Lý học đại cương, NXB Giáo dục.

[47] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004),

Học và dạy cách học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

[48] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập, học tập suốt đời và các

kĩ năng tự học, NXB Dân trí.

[49] Trần Thúc Trình (2003), Đề cương mơn học rèn luyện tư duy trong dạy học toán, Viện Khoa học Giáo dục.

[50] Trần Anh Tuấn (2017), Đổi mới, đánh giá HS theo hướng tiếp cận năng lực,

NXB Giáo dục Việt Nam.

[51] Hoàng Bách Việt (2020), Một số nghiên cứu về vấn đề dạy học theo quan điểm

kiến tạo, Tạp chí Giáo dục số 474 (Kì 2-3/2020) trang 27-29.

[52] Trần Vui (2014), GQVĐ thực tế trong dạy học toán, NXB Đại học Huế

[53] Vugôtxki (1977), Tuyển tập tâm lý học, Ngƣời dịch: Nguyễn Đức Hƣớng, Dƣơng Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ, NXB ĐHQG, Hà Nội.

[54] Vygosky L.X. (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tiếng Anh

[55] Bransford, John D. and Stein, Barry S., "The Ideal Problem Solver" (1993). Centers for Teaching Excellence - Book Library. 46.

[56] Bybee, R. W., Taylor, J. A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J. C., Westbrook, A., & Landes, N. (2006), The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness, Colorado Springs, Co: BSCS, 5, 88-98.

[57] Grennon Brooks, J., & Brooks, M. G. (1999). In search of understanding: The case for constructivist classrooms, Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development.

[58] Brunner J. (1960), The Process of Education, Harvard University Press. [59] Brunner J. (2004), Fucus in Inquiry, Alberta, Canada

[60] Clements D.H., Battista M.T. (1995), Constructivist Learing and Teaching,

[61] OECD (2002), Difenition and selection of competences (DeSeCo): Theoretical

and conceptual foundations.

[62] OECD. PISA (2003), Assessment Framework: Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills, OCD, Paris, France.

[63] Eisenkraft, A. (2003). Expanding the 5E model. The Science Teacher, 70(6), 56. [64] Mc.Brine J.L., Brandt R.S. (1997), From The Language of Learning: A Guide to

Education Terms, Alexandria VA: Association for Supervision and Curriculum Development.

[65] National Council of Teachers of Mathematics (2000), Principles and standards for school mathematics. Reston, VA: Author.

[66] Niss, M – Mathematical Competencies and the Learning of Mathematics: The Danish KOM project, Joural 3rd Mediterranean conference on mathematical education (pages 115-124)

[67] Stephen krulik – Jesse A. Rudnick (1980), Reasoning and problem solving. A handbook for elementary school teacher. Copyright 1993 by Ally and Bacon.

[68] Tomas Hojgaard, Competencies, Skills and Assessment, The Danish School of Education, Aarhus University, Denmark.

[69] Troelstra A.S. (2011), History of Constructivism in the 20th century, Lecture Notes in Logic, Cambridge Univerrsity Pree, 36, pp.150- 179.

[70] Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous, In Adult Education - A Lifelong Journey.

[71] Von Glaserfeld E. (1990), Constructivism in Education, In A. Lewy (Ed), The

international encyclopecdia of curriculum, oxford: Pergamon, pp.31-32.

[72] Von Glaserfeld E. (1990), Radical Constructivism, In P. Watzlawick (Eds), The

invented realiry, Cambridge MA: Harvard Univerrsity Pree, pp.17- 40.

[73] Weinert, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools. Weinheim and Basejl: Beltz Verlag

[74] Pietzsch and Gunter, Zur problemhaften Gestaltung des Mathemmatikunterrichts

(Grundpositionen und Beispiele), Als Manuskript gedruckt, Akademie der

Padagogischen Wissenschafften der Deutschen Demokratischen Republik.

[75] Trần Vui (2001); Using Mathematics Investigation to Enhance Students Citical And Creative Thing king, SEAMEO. RECSAM, Penang, Malaysia

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA HS

Các thông tin trong phiếu điều tra nhằm mục đích nghiên cứu về việc vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học Toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực GQVĐ toán học cho các em, khơng sử dụng vào mục đích khác. Chân thành cảm ơn các em HS đã hợp tác!

Xin các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau, bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trƣớc câu trả lời của mình.

Họ và Tên: …………………………………………. Nam Nữ

Lớp: …………………………………….. Trƣờng: ……………………………..

Câu 1: Các em có thích các giờ học tốn trên lớp khơng?

a. Rất thích b. Thích

c. Bình thƣờng d. Khơng thích

Câu 2: Em thƣờng giải quyết các bài tập Toán mà GV giao cho bằng cách nào nhiều nhất?

a. Tự mình tìm ra lời giải b. Nhờ sự hƣớng dẫn của GV c. Trao đổi với bạn bè

d. Nhờ GV hoặc bạn bè trình bày đáp án

Câu 3: Em tự đánh giá khả năng giải quyết các bài tập tốn trong chƣơng trình mơn Tốn lớp 4 của mình:

a. Hầu nhƣ đều tìm đƣợc lời giải

b. Chỉ giải đƣợc các bài tốn quen thuộc c. Thƣờng xun khơng tìm đƣợc lời giải

Câu 4: Khi giải bài tốn có lời văn (tốn giải) em có thƣờng tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng không?

a. Không bao giờ

b. Chỉ tóm tắt khi thầy (cơ) u cầu c. Thỉnh thoảng

d. Bài nào cũng tóm tắt

Câu 5: Em có hứng thú với việc tiếp thu kiến thức mới ở lớp không?

a. Rất hứng thú b. Hứng thú c. Bình thƣờng

Câu 6: Em làm gì trong q trình thảo luận nhóm?

a. Làm việc riêng b. Khơng làm gì

c. Xem các bạn thảo luận

d. Tham gia đóng góp ý kiến tích cực

Câu 7: Khi GV yêu cầu em phát biểu ý kiến thì em:

a. Mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình b. Ngần ngại khơng dám phát biểu c. Khi có, khi khơng

PHỤ LỤC 2

BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO HS Bài 1: Tính

a) + = … b) + = …

Bài 2: Cho bài tốn sau

+ = …

Có bạn cho rằng bài toán trên không làm đƣợc bởi vì hai phân số có mẫu số khác nhau.

Em có đồng ý với bạn khơng? Em có cách giải quyết nào khác khơng? (Nếu có thì em trình bày rõ ràng)

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Em có thể giúp bạn thực hiện phép cộng hai phần số này không?

……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..

Bài 3: Em hãy vẽ thêm các đƣờng thẳng để chia hình dƣới thành 2 hình tam giác và 1 hình vng

Bài 4: Dựa và sơ đồ sau, nêu bài tốn rồi giải bài tốn đó:

………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………..

PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐIỀU TRA GV

Để có những thơng tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đúng tình hình về việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn toán lớp 4 nhằm nâng cao năng lực GQVĐ toán học cho HS, chúng tôi rất mong sự giúp đỡ của quý thầy (cô) bằng cách trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu.

Xin quý thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái trƣớc mỗi câu trả lời hoặc điền vào chỗ (…) theo ý của mình. Các thơng tin đƣợc thu thập qua phiếu này chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu, ngồi ra khơng sử dụng các mục đích khác. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của quý thầy (cô) giáo!

Câu 1: Thầy (cô) vui lịng cho biết: Để dạy bài Giới thiệu hình bình hành nhƣ ở hình dƣới (sách giáo khoa Toán lớp 4 trang 102), thầy cô sẽ dạy bằng phƣơng pháp nào?

a. Giảng giải - minh họa:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hình thành biểu tượng về hình bình hành và đặc điểm của hình bình hành

- Trên bảng ơ li, chúng ta kẻ một hình có 4 cạnh đặt tên là ABCD. Hình này ta gọi là hình bình hành.

A B

D C

Hình bình hành ABCD

- Hình bình hành ABCD có hai cạnh AB và CD nhƣ thế nào với nhau?

- Tƣơng tự hai cạnh AD và BC nhƣ thế nào với nhau?

- AB và DC là 2 cạnh đối diện; - AD và BC là 2 cạnh đối diện.

- Ta kéo dài hai cạnh AB và CD chúng có cắt nhau khơng?

Vì vậy ta gọi Cạnh AB nhƣ thế nào với cạnh DC?

- Tƣơng tự ta kéo dài hai cạnh AD và BC chúng có cắt nhau khơng?

Vậy ta gọi cạnh AD thế nào với cạnh BC - Bây giờ cô sẽ dùng thƣớc đo độ dài cạnh AB và cạnh DC ta thấy AB nhƣ thế nào với DC?

Đúng rồi, chúng bằng nhau nên ta gọi cạnh AB = DC.

- Tƣơng tự dùng thƣớc đo độ dài cạnh AD và cạnh BC ta thấy chúng thế nào với nhau? Đúng rồi, chúng bằng nhau nên ta gọi cạnh AD = BC.

Vậy từ những đặc điểm mà ta vừa xác định trên, ai cho cơ biết hình bình hành có những

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học toán lớp 4 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh (Trang 128 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)