Nộidung nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 43)

2.1 .T chức khảo sát nghiên cứu thực trạng

2.1.2. Nộidung nghiên cứu thực trạng

1) Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng nh ở 04 Trung tâm ngoại ngữ của quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

2) Khảo sát và chỉ ra thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học tiếng nh tại các Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

2.1 3 Địa bàn nghiên cứu, khảo sát

Luận văn tiến hành nghiên cứu tại 04 Trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh là: Trung tâm nh ngữ Á Châu CE; Trung tâm ngoại ngữ Việt Âu Mỹ; Trung tâm ngoại ngữ Đông Phương Mới; Trung tâm nh ngữ Âu Việt.

2.1 4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng

*Xây dựng công cụ nghiên cứu

Công cụ nghiên cứu thực trạng được xác định, gồm: phiếu hỏi, các số liệu thống kê và báo cáo thứ cấp, quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh như các bản kế hoạch, bản đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,…

a) Xây dựng các mẫu phiếu điều tra

* Xây dựng mẫu phiếu điều tra bằng bảng hỏi:

01 phiếu hỏi dành cho CBQL giáo dục và giáo viên của 4 trung tâm ngoại

ngữ về các nội dung cụ thể như:

thành phố Hồ Chí Minh.

+ Thực trạng quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

+ Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy và học của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

b) Chọn mẫu khảo sát

+ Việc chọn mẫu được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu từ danh sách các của các trung tâm ngoại ngữ quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

+ T ng số khách thể được chọn ra để khảo sát là: 100 người. Trong đó, cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, t trưởng chun mơn) của 04 Trung tâm là 08; Giáo viên của 04 Trung tâm tiếng nh là 42; học viên 50.

c) Tổ chức khảo sát

+ Thu thập thông tin qua phiếu hỏi: phát phiếu hỏi đến 100 người. Trong đó, cán bộ quản lý (Giám đốc, Phó giám đốc, t trưởng chun mơn) của 04 Trung tâm là 08; Giáo viên của 04 Trung tâm tiếng nh là 42; học viên 50.

2 1 5 Phương pháp xử lý số liệu

Nhập số liệu khảo sát và thực hiện các phép toán thống kê cơ bản trên phần mềm Excel. Để xử lý và đánh giá kết quả khảo sát được trong các bảng ở chương 2, tác giả sử dụng các cơng thức tính phần trăm và giá trị trung bình các mức độ khảo sát thu thập được như sau:

*Xử lý kết quả khảo sát

+ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý kết quả khảo sát trên phiếu.

Bộ công cụ sử dụng để điều tra thực trạng gồm các biểu mẫu thống kê để thu nhập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các phiếu thăm dò ý kiến để tìm hiểu về nhận thức, ý kiến đánh giá và các ý kiến đóng góp về các nội dung vấn đề nghiên cứu.

Sau khi thiết kế bảng khảo sát ý kiến, tiến hành nhập dữ liệu và phân tích để tính điểm trung bình của từng yếu tố theo cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:

Các chữ viết tắt trong các bảng, biểu gồm có:

N: T ng số người được khảo sát, SL: số lượng, TL: tỷ lệ, ĐTB: Điểm trung bình.

trong khảo sát, đánh giá là: Tốt, khá, trung bình, kém hoặc Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng…tương đương với mức độ , B, C, D trong xếp loại. Hoặc đối với trường hợp chỉ có 3 mức độ Tốt, Trung bình, Chưa tốt ( Ngoài ra, trong cơng thức tính giá tri trung bình, cịn được hiểu là số người được hỏi đánh giá tốt hoặc tương đương, B là số người đánh giá khá hoặc tương đương, C và D là số ngươì đánh giá trung bình và kém.

Cơng thức tính điểm với 4 mức độ, mức độ = 4 điểm, mức độ B= 3 điểm, mức độ C= 2 điểm và mức độ D= 1 điểm. Gọi X là điểm trung bình cộng, cơng thức tính điểm trung bình cộng là: X= (4 +3B+2C+D) : N

Trong đó N= +B+C+D. Trong cơng thức trên, X có Max= 4, Min =1 và có 4 mức độ đánh giá. Định khoảng giữa các mức độ là 0,75 ( (Max- Min): 4 )

Theo đó, việc xếp loại các mức độ khảo sát đạt được sẽ là: Từ 1 đến 1,75: kém; từ 1,76 đến 2,51: trung bình; từ 2,52 đến 3,27: khá và từ 3,28 đến 4: tốt

Kết quả nghiên cứu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi sẽ được tác giả xử lý số liệu bằng thống kê tốn học. Trong đó chủ yếu sử dụng trung bình số học và sử dụng tần suất, tỷ lệ phần trăm.

+ Phương pháp thiết kế thang đo

Thang đo được sử dụng chủ yếu trong các mẫu phiếu khảo sát là thang đo định danh để xác định tên gọi và một số đặc điểm của đối tượng khảo sát; thang đo thứ tự và thang đo khoảng để tính các tham số trong thống kê mơ tả như số trung bình, tỷ lệ phần trăm...

Bảng 2.1: Thang đo khoảng kết quả với 4 mức độ:

ĐIỂM TRUNG BÌNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1-1,75 Chưa đạt 1,76-2,5 Đạt 2,6-3,25 Khá 3,26-4 Tốt

Bảng 2.2: Thang đo khoảng mức độ với 5 nội dung Điểm trung bình TẦM QUAN TRỌNG MỨC ĐỘ THỰC HIỆN KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Từ 3,28 đến 4 Rất QT T Tốt Rất ảnh hưởng Rất cần thiết Từ 2,52 đến 3,27 QT KH Khá Khá ảnh hưởng Khá cần thiết từ 1,76 đến 2,51 Ít QT TB Đạt Ảnh hưởng Cần thiết Từ 1 đến 1,75 KHÔNG

QT YẾU Chưa đạt Không

ảnh hưởng

Không cần thiết Sau khi thiết kế bảng khảo sát ý kiến, tiến hành nhập dữ liệu và phân tích để tính điểm trung bình của từng yếu tố theo cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:

Các chữ viết tắt trong các bảng, biểu gồm có:

N: T ng số người được khảo sát, SL: số lượng, TL: tỷ lệ, ĐTB: Điểm trung bình.

Cách tính điểm trung bình chung trong các xử lý kết quả khảo sát có 4 mức độ trong khảo sát, đánh giá là: Tốt, khá, trung bình, kém hoặc Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng…tương đương với mức độ , B, C, D trong xếp loại. Hoặc đối với trường hợp chỉ có 3 mức độ Tốt, Trung bình, Chưa tốt ( Ngoài ra, trong cơng thức tính giá tri trung bình, cịn được hiểu là số người được hỏi đánh giá tốt hoặc tương đương, B là số người đánh giá khá hoặc tương đương, C và D là số ngươì đánh giá trung bình và kém.

Cơng thức tính điểm với 4 mức độ, mức độ = 4 điểm, mức độ B= 3 điểm, mức độ C= 2 điểm và mức độ D= 1 điểm. Gọi X là điểm trung bình cộng, cơng thức tính điểm trung bình cộng là: X= (4 +3B+2C+D) : N

Trong đó N= +B+C+D. Trong cơng thức trên, X có Max= 4, Min =1 và có 4 mức độ đánh giá. Định khoảng giữa các mức độ là 0,75 ( (Max- Min): 4 )

Theo đó, việc xếp loại các mức độ khảo sát đạt được sẽ là: Từ 1 đến 1,75: kém; từ 1,76 đến 2,51: trung bình; từ 2,52 đến 3,27: khá và từ 3,28 đến 4: tốt

Kết quả nghiên cứu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi sẽ được tác giả xử lý số liệu bằng thống kê tốn học. Trong đó chủ yếu sử dụng trung bình số học và sử dụng tần suất, tỷ lệ phần trăm.

2.2. Tình hình kinh t -xã h i & Giáo dục-đào t o ở Qu n 12, Thành phố H Chí Minh

2.2.1. Tình hình kinh tế-xã hội ở Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh

Trong lịch sử mở cõi của người Việt, Hóc Mơn – Bà Điểm được khai phá từ rất sớm. Theo tư liệu lịch sử ít ỏi cịn lưu lại thì ngay từ đầu thế kỷ XVII từ năm 1623 – khi chúa Nguyễn lập đồn thu thuế tại Sài Gịn thì cư dân sinh sống tại vùng này đã khá đông. Dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn, Hóc Mơn thuộc huyện Tân Bình vào năm 1698. Huyện Tân Bình lúc ấy rộng hơn 11.000km2, tức hơn 1/5 diện tích tồn Nam bộ (63.058km2) trải từ hữu ngạn sơng Sài Gịn đến tả ngạn sông Vàm Cỏ. Khi huyện Tân Bình đ i tên thành Phủ (năm 1808) gồm 4 huyện thì Hóc Mơn thuộc huyện Bình Dương. Năm 1841, nhà Nguyễn lập huyện Bình Long thì Hóc Mơn thuộc huyện mới này. Sau khi chiếm Nam bộ làm thuộc địa, người Pháp đặt ra các đơn vị hành chính mới trên vùng đất chúng cai trị gọi là Hạt, rồi Hạt tham biện, Hóc Mơn thuộc Hạt tham biện Sài Gịn [35].

Dù là vùng đất trong hạt Sài Gịn nhưng Hóc Mơn khơng là vùng đơ thị hóa, vẫn là vùng nơng thơn. Chính quyền thuộc địa xây dựng quốc lộ 22 chạy qua Hóc Mơn lên Tây Ninh, sang Phnơm Pênh phục vụ chính sách bóc lột thuộc địa. Đến thời Mỹ can thiệp vào miền Nam, họ xây dựng xa lộ Đại Hàn (ngày nay là xa lộ vành đai ngồi) chạy ngang qua huyện Hóc Mơn từ Đơng sang Tây. Nhiều liên tỉnh lộ nối Sài Gòn với các tỉnh miền Đông được xây dựng …; tất cả các cơng trình giao thơng này nhằm phục vụ các mục tiêu chiến lược của Mỹ và chính quyền Sài Gòn. Lịch sử của vùng đất này trong hơn 100 năm, kể từ khi thực dân Pháp đặt chân lên Sài Gòn năm 1859, đã khẳng định vai trị của Mười tám Thơn vườn trầu là vành đai đỏ của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc với những địa danh đã đi vào lịch sử như Bà Điểm – n Phú Đông – Vườn Cau Đỏ [35].

Đến nay, Quận 12 là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây có Cơng viên phần mềm Quang Trung là trung tâm Công nghệ thông tin lớn nhất cả nước. Lịch sử hình thành và phát triển của quận gắn liền với lịch sử huyện Hóc Mơn kể từ khi mới thành lập cho đến sau ngày 30/4/1975. Trước năm 1997, Quận

12 thuộc địa phận huyện Hóc Mơn [76].

Quận 12 được cơng bố thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1997 theo Nghị định 03/CP, ngày 06 tháng 01 năm 1997của Chính phủ trên cơ sở tồn bộ diện tích các xã Thạnh Lộc, n Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần xã Tân Chánh Hiệp; một phần xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Mơn trước đây [36].

Quận 12 nằm về phía tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, được bao quanh một phần Quốc lộ 1 , quận là cửa ngõ giao thông khá quan trọng của thành phố nối liền với các tỉnh miền Đông Nam Bộ [36].

Hiện nay Quận 12 có 11 phường với t ng diện tích đất tự nhiên là 5.274,89 ha, dân số: 510.326 người (theo điều tra dân số tính đến 6/2015).

Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương Mười tám thôn Vườn trầu, Chiến khu n Phú Đông – Vườn Cau đỏ nh hùng, 20 năm qua, hệ thống chính trị quận và cơ sở không ngừng được kiện toàn và củng cố theo hướng hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân. Đảng Bộ, Chính quyền và Nhân dân Quận 12 đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, khai thác tốt tiềm năng, tập trung phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp đô thị. Tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất cơng nghiệp của quận bình quân đạt hơn 17%/năm; thương mại – dịch vụ đạt gần 20%/năm. Từ 458 doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể ngày đầu thành lập quận, đến nay tồn quận hiện có hơn 30.600 doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể. T ng thu ngân sách Nhà nước 20 năm qua ước đạt hơn 7.270 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách Nhà nước năm 2016 đạt 2.004 tỷ đồng, tăng gần 50 lần so với năm 1997.

Sau hơn 20 năm được thành lập, diện mạo đơ thị Quận 12 đã có sự thay đ i nhanh chóng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội của quận ngày càng được hoàn thiện; các khu dân cư mới dần được hình thành, nhiều cơng trình của thành phố và quận đã được đưa vào sử dụng như: Cầu vượt Ngã tư Ga; tuyến đường Trường Chinh, các tuyến bờ bao sơng Sài Gịn kết hợp giao thơng nơng thơn… Ngồi ra, quận luôn tập trung chăm lo các gia đình chính sách, người có cơng, các hộ có hồn cảnh khó khăn, trong đó quận đã xây dựng gần 1.000 căn nhà tình nghĩa, tình thương trong 20 năm qua.

2.2.2. Tình hình chung về Giáo dục và đào tạo Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Minh

2.2.2.1. Khái quát chung về trường, lớp: *Mầm non:

Tồn quận có 325 trường mầm non, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trong đó: trường cơng lập:19 trường; trường ngồi cơng lập: 52 và nhóm trẻ, lớp mầm non tư thục: 253 (so với cùng kỳ năm trước tăng 90 cơ sở).

- Về công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia: có 03 trường đạt chuẩn quốc gia: Sơn Ca 5, Sơn Ca 6, Sơn Ca 8.

- Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục: có 11 trường được cơng nhận: Mầm non Sơn Ca 4, Mầm non Bé Ngoan, Mầm non Vàng Anh, Bông Hồng, Mầm non Việt Anh, Mầm non Phù Đ ng, Mầm non Quang Trung, Mầm non nh Đào, Mầm non Ánh Sáng, Mầm non Hoa Hồng, Mầm non Thiên Ân.

- Về công tác xây dựng trường mầm non tiên tiến theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế: Mầm non nh Đào.

*Tiểu học:

- Hiện nay Quận 12 có 21 trường tiểu học công lập và 02 trường tiểu học ngồi cơng lập. Trong đó có 1 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1; có 09 trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó có 08 trường đạt cấp độ 1 và 1 trường đạt cấp độ 3. T ng số HS là: 40.025 HS; trong đó số HS học 02 bu i/ngày t chức bán trú đạt tỷ lệ 24,2%.

- Về trường đạt chuẩn quốc gia: trường tiểu học Nguyễn Khuyến đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.

- Về công tác kiểm định chất lượng giáo dục: có 09 trường được cơng nhận (Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du, Thuận Kiều, Lê Văn Thọ, Kim Đồng, Võ Văn Tần, Trương Định, Nguyễn Thị Định, Quới Xuân).

*Trung học cơ sở:

- Về t ng số trường THCS: 13 trường công lập và 06 trường THCS-THPT. T ng số HS là: 23.814 HS; trong đó có 03 trường dạy 02 bu i/ngày đạt tỷ lệ 11,8%.

- Về trường đạt chuẩn quốc gia: có 02 trường THCS Nguyễn An Ninh và THCS n Phú Đông.

*Trung tâm ngoại ngữ:

Hiện quận 12 đang có 86 trung tâm đang hoạt động dạy học Tiếng Anh.

2.2.2.2. Khái quát chung về tình hình đội ngũ:

Tồn ngành Giáo dục quận hiện có 3.978 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc diện biên chế và hợp đồng, cụ thể như sau: Mầm non: 639 người, trong đó 366 giáo viên; Tiểu học: 1.367 người, trong đó 1.081 giáo viên; THCS: 1.155 người, trong đó 963 giáo viên; Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp: 08 người, trong đó 02 giáo viên; Trường Chuyên Biệt Ánh Dương: 35 người, trong đó 27 giáo viên; Trung tâm ngoại ngữ quận 12: 774, trong đó có 678 giáo viên

2.2.2.3. Khái quát chung về các trung tâm ngoại ngữ quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh

Việc học tiếng nh hiện nay được xem là mối quan tâm khá đặc biệt cho các học viên đang có nhu cầu sử dụng trong chương trình học và đời sống. Bởi tiếng nh là một trong những mơn học quan trọng trong chương trình học, đặc biệt là đối với HV các bậc học như: tiểu học; THCS và THPT, bên cạnh đó, hiện nay các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cũng xét bằng ngoại ngữ tiếng nh có giá trị quốc tế làm điều kiện để tốt nghiệp. Hơn nữa, tiếng nh là một yếu tố quan trọng giúp các em mở ra cánh cửa thành công trong học tập và công việc tương lai. Do vậy, việc trau dồi và học tiếng nh mỗi ngày đang có nhu cầu rất lớn. Quận 12 tuy

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học tiếng anh tại các trung tâm ngoại ngữ trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)