thải năo.
- Bể điều hịa:
Tính chất của nước thải thay đổi theo từng giờ sản xuất vă nó phụ thuộc nhiều văo loại nước thải của từng cơng đoạn. Vì vậy, cần thiết phải xđy dựng bể điều hòa nhằm điều hòa nước thải về lưu lượng, cường độ đồng thời điều chỉnh pH của nước thải về giâ trị thích hợp cho câc q trình xử lý sinh học về sau. Bể điều hịa lăm giảm kích thước vă tạo chế độ lăm việc ổn định, trânh hiện tượng quâ tải cho câc cơng trình phía sau.
Ở đđy, bổ sung HCl (hoặc H2SO4) văo nước thải để hạ pH trong nước xuống pH mong muốn nhằm tạo điều kiện để hiệu quả xử lý của bể kỵ khí tiếp xúc lă tốt nhất. Nước thải lúc văo có pH = 9 ÷ 11 vă sau khi qua bể điều hịa đạt pH = 6,5 ÷ 7.
Từ bể điều hòa nước thải được đưa qua bể lắng I để tâch một phần câc chất bẩn khơng hịa tan ra khỏi nước.
Vùng chứa và cơ đặc cặn Vu ìng p hâ n ph ối nư ớc va ìo Vu ìng th u nư ớc ra Vùng lắng các hạt cặn - Bể lắng I:
Bể lắng I có cấu tạo mặt bằng lă hình trịn được thiết kế để loại bỏ bằng trọng lực câc hạt cặn có trong nước theo dịng chảy liín tục văo vă ra bể.
Trong nước thải nhă mây bia, cặn lơ lửng chủ yếu ở dạng hữu cơ. Bể lắng I sẽ loại bỏ hăm lượng cặn lơ lửng trong nước thải. Mỗi hạt rắn khơng hịa tan trong nước thải khi lắng sẽ chịu tâc động của 2 lực: trọng lực bản thđn vă lực cản xuất hiện khi hạt rắn chuyển động dưới tâc động của trọng lượng. Mối tương quan giữa hai lực đó sẽ quyết định tốc độ lắng của hạt rắn. [6, tr 157]
Hiệu quả xử lý của bể lắng I lă hăm lượng COD giảm 40%, cặn lơ lửng giảm
40 ÷ 60%, BOD giảm 25 ÷ 50% [14, tr 138]
Sau đó nước thải tiếp tục qua bể phđn hủy kỵ khí (UASB) - cơng trình đầu tiín của q trình xử lý sinh học.
Bể lắng chia lăm 4 vùng:
Hình 2.2 Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng
- Nước có chứa câc hạt cặn lơ lửng đi văo vùng phđn phối nước ở đầu bể với mục đích phđn phối đều trín toăn bộ tiết diện ngang của vùng lắng.
- Việc tâch câc hạt cặn ra khỏi nước bằng trọng lực xảy ra trong vùng lắng. - Nước đê lắng chảy đều văo vùng thu nước ra để dẫn đi.
- Cặn lắng tích luỹ trong vùng chứa vă cơ đặc nằm ở đây bể. [8, tr 4] Bể lắng trong xử lý nước thải được thiết kế để loại bỏ ra khỏi nước ba loại cặn khâc nhau:
+ Cặn cứng lă câc hạt phđn tân, có kích thước vă vận tốc lắng khơng đổi trong suốt q trình lắng.
• Tốc độ lắng khơng phụ thuộc văo nồng độ câc hạt. • Tốc độ lắng bằng tải trọng bề mặt bể Uo = Q/F
+ Cặn lơ lửng có bề mặt thay đổi, có khả năng kết dính văo keo tụ với nhau trong q trình lắng lăm cho kích thước vă vận tốc lắng của câc bông cặn thay đổi theo chiều cao lắng.
• Chiều cao bể lắng, chế độ dịng chảy trong bể để câc hạt cặn keo tụ, lớn lín, tăng trọng lượng lă quan trọng.
• Tải trọng bề mặt vă thời gian lắng lă thông số quyết định. + Bơng cặn có khả năng liín kết vă có nồng độ lớn trín 1000 mg/l • Tốc độ lắng phụ thuộc văo nồng độ cặn
• Thời gian lắng vă tải trọng bùn trín một đơn vị diện tích bề mặt lă thơng số
quyết định. [8, tr 44]
Tùy theo mức độ xử lý nước thải mă có thể dùng bể lắng như một cơng trình xử lý sơ bộ trước khi đưa nước thải đến câc cơng trình xử lý phức tạp hơn. Cũng có thể sử dụng bể lắng như một cơng trình xử lý cuối cùng, nếu điều kiện vệ sinh cho phĩp.