Chi phí hoạt động 87,500 98,670 3,037,467 3,572,

Một phần của tài liệu Tong hop bao cao KH 2008 2010 (Trang 28 - 31)

1 Lương và bảo hiểm 41,125 39,244 1,063,113 1,275,736

2 Nguyên, nhiên, vật liệu 8,750 11,213 303,747 364,496

3 Khấu hao TSCĐ 364,496 364,496

4 Các dịch vụ mua ngoài 6,125 7,849 212,623 255,147

5 Chi phí bằng tiền khác 875 1,121 30,375 36,450

6 Chi phí Marketing 13,125 16,819 455,620 546,744

7 Chi quản lý doanh nghiệp 17,500 22,425 607,493 728,992

5. Kế hoạch kinh doanh trong lĩnh vực phân phối Laptop, PC

- Các chủng loại sản phẩm, thiết bị được lựa chọn - Khách hàng mục tiêu : Quy mô và thị phần mục tiêu - Lựa chọn đối tác

- Lộ trình đầu tư, hợp tác và phát triển - Dự kiến doanh thu đạt được qua các năm

6. Kế hoạch sản xuất kinh doanh thiết bị phần cứng

7. Kế hoạch thực hiện gia công phần mềm

7.1 Tiềm năng phát triển của lĩnh vực gia công-xuất khẩu phần mềm

Theo báo cáo gần đây nhất về ngành CNTT Việt Nam, năm 2006 tổng giá trị ngành Công nghiệp CNTT Việt Nam đạt 1,74 tỷ USD – tăng 22,1% so với năm 2005. Trong đó, tốc độ tăng trưởng Cơng nghiệp Phần mềm/Dịch vụ đạt mức 32%, và vẫn đạt mức cao hơn so với mức độ tăng trưởng của ngành công nghiệp phần cứng, yếu tố quan trọng là nhờ sự đóng góp của ngành cơng nghiệp nội dung số và dịch vụ gia cơng phần mềm cho nước ngồi.

Bảng 14: Giá trị cơng nghiệp CNTT Việt Nam 2002-2006

Đơn vị : Triệu USD

Năm

Tổng giá trị phần mềm/dịch vụ Tốc độ tăng trưởng

Phục vụ thị trường nội địa Gia công/ xuất khẩu Tổng giá trị PM/DV Tổng giá trị PM/DV Gia công/ xuất khẩu 2002 65 20 85 2003 90 30 120 41% 50% 2004 125 45 170 42% 50% 2005 180 70 250 47% 56% 2006 255 105 360 44% 50%

(Nguồn : Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam – Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh Trang 19)

Như vậy, theo bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy mức độ tăng trưởng của lĩnh vực gia công/xuất khẩu phần mềm trong nhiều năm qua ln duy trì ở mức cao (giao động từ 50% đến 60% qua các năm 2002-2006) gấp hơn 2 lần tốc độ tăng trưởng của Tổng giá trị ngành CNTT cả nước (khoảng 22,1%), và gấp 1,2 đến 1,4 lần so với

tốc độ tăng trưởng chung trong lĩnh vực phần mềm/ dịch vụ. Có thể nói, đây chính là những con số thuyết phục nhất thúc đẩy EVNIT sớm gia nhập lĩnh vực này.

7.2 Thị trường mục tiêu

Trong 3 thị trường trọng yếu của nền CNTT thế giới là Mỹ, EU và Nhật Bản thì ngày nay Nhật Bản đang được đánh giá là thị trường gia công phần mềm xuất khẩu hứa hẹn đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần hướng tới. Nhìn về tồn cảnh, mặc dù có thể dễ dàng thấy rằng hiện nay Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới về công nghệ phần mềm, nhưng đối với các DN phần mềm Việt Nam, thị trường này vẫn rất khó thâm nhập. Ngun nhân chính là do các doanh nghiệp Mỹ đã quá quen thuộc với ngành công nghiệp phần mềm của ấn Độ. Hơn nữa, thua kém về trình độ tiếng Anh, về nguồn nhân lực..., Việt Nam không phải là đối thủ của các doanh nghiệp phần mềm ấn Độ tại thị trường này

Theo báo cáo mới đây nhất của 3 hiệp hội CNTT lớn nhất Nhật Bản là Jisa, Jpsa và Jeita, mức tăng trưởng về cho thuê gia công phần mềm Nhật Bản sẽ vượt xa mức tăng trưởng bình quân của toàn ngành CNTT Nhật Bản. Ngày càng nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chọn phương án thuê gia công phần mềm để giảm chi phí. Thời gian trước đây, Nhật Bản thường chọn ấn Độ và Trung Quốc để làm đối tác gia công phần mềm. Nhưng gần đây, theo nhận xét của các chuyên gia trong ngành CNTT, các cơng ty Nhật Bản đang tìm cách chuyển hướng sang các nước khác trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Myanmar… Lý do của sự chuyển hướng này là bởi các công ty Trung Quốc và ấn Độ ngày càng lớn mạnh và trở thành những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với các DN Nhật Bản.

Các doanh nghiệp Nhật Bản cũng có xu hướng lựa chọn đối tác Việt Nam bởi nhiều lý do như sự tương đồng về văn hóa, khoảng cách địa lý, sự ổn định về chính trị, quan hệ mật thiết giữa 2 chính phủ, nhiều chính sách hỗ trợ hợp tác đối với các doanh nghiệp, nguồn nhân lực rẻ…Triển vọng về thị trường này cũng đã bắt đầu được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng lên tới hơn 100% của các DN phần mềm Việt Nam khi tham gia vào thị trường Nhật Bản.

Cũng từ kinh nghiệm tăng trưởng thành công của một số công ty Việt Nam tham gia vào thị trường Nhật Bản, Vinasa đã đưa ra dự báo về doanh số xuất khẩu phần mềm của Việt Nam sang Nhật Bản. Tính tốn này cho thấy, ngành cơng nghiệp phần mềm

Việt Nam có thể đạt doanh số 350 triệu USD xuất khẩu vào Nhật Bản năm 2010, đạt khoảng 10% thị trường gia công phần mềm của Nhật Bản.

Với mục tiêu từng bước thâm nhập thị trường và nâng cao vị thế của mình trong lĩnh vực gia công/xuất khẩu, EVNIT sẽ tiến hành chuẩn bị và tạo những tiền đề tốt nhất cho việc xâm nhập khu vực thị trường này. Dự kiến EVNIT sẽ chính thức tham gia vào năm 2009, với kết quả kinh doanh dự kiến được thể hiện thông qua bảng sau :

(Xem chi tiết trang bên)

Bảng 15: Dự kiến doanh thu, kết quả kinh doanh từ lĩnh vực gia công/xuất khẩu phần mềm

Đơn vị : 1000 (VNĐ)

STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

I Doanh thu 1,575,000 2,205,000

Gia công/xuất khẩu PM 1,575,000 2,205,000

Một phần của tài liệu Tong hop bao cao KH 2008 2010 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w