3.2. Xây dựng và lựa chọn chiến lược
ĐIỂM MẠNH (S)
S1. Đội ngũ làm CNTT có nhiều kinh nghiệm và am hiểu quy trình nghiệp vụ S2. Đội ngũ CNTT trẻ, năng động
S3. Chính sách phát triển nhân lực được chú trọng
S4. Có hệ thống khách hàng trung thành lớn trong nội bộ ngành điện. S5. Thương hiệu sản phẩm phần mềm của EVNIT đã được khẳng định
CƠ HỘI (O)
O1. Tốc độ tăng trưởng ngành CNTT cao O2. Chi tiêu cho CNTT tăng nhanh
O3. Nhà nước khuyền khích DN đầu tư CNTT O4. Nhu cầu về CNTT trong EVN rất nhiều, nhiều lĩnh vực CNTT vẫn còn bỏ ngỏ.
O5. VN là thành viên của WTO ĐIỂM YẾU (W)
W1. Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu mang tính đặc thù trong ngành, chưa có tính
thương mại hóa cao
W2. Một số mảng dịch vụ được đánh giá là có tiềm năng chưa được đẩy mạnh W3. Hoạt động R&D chưa được đẩy mạnh
W4. Chưa tận dụng có hiệu quả về sản phẩm/dịch vụ CNTT có sẵn bên ngồi W5. Có những biến động lớn về mặt tổ chức
W6. Khó khăn về vốn
THÁCH THỨC (T)T1. Sức ép cạnh tranh ngành lớn T1. Sức ép cạnh tranh ngành lớn
T2. Nâng cao chất lượng đội ngũ CNTT khó T3. Trên thị trường CNTT, nhiều đối thủ đã
chiếm lĩnh thị phần lớn với chất lượng sản phẩm cao
T4. Sản phẩm rất dễ bị sao chép
3.2. Xây dựng và lựa chọn chiến lược
Phương án 1: Sử dụng thế mạnh bên trong, nắm bắt cơ hội bên ngoài để thực
hiện chiến lược: “Giữ vững thị trường ngành điện, từng bước mở rộng quy
mô và phạm vi thị trường hoạt động“