với tiếng Anh từ nhỏ ở cả 4 kĩ năng nên hoàn toàn tự tin trong việc sử dụng tiếng Anh. Con số này chiếm khoảng 1/5 đến 1/4 trong 1 lớp học 50 em. Số còn lại rơi vào các em ở vùng ngoại thành và chưa có điều kiện học tiếng Anh ngoại trừ biết ngữ pháp và từ vựng như đã đề cập ở trên. Để mang lại hiệu quả cao nhất cho môn học, thông thường GV sẽ điều chỉnh mơn học theo trình độ của số đông, tức là giảm yêu cầu và điều chỉnh cơ cấu
77 môn học theo hướng dễ hơn. Mặc dù đã điều chỉnh như vậy thì với các em yếu kém, chuyển sang 1 phương thức học mới – khơng cịn là học vẹt mà theo phương pháp lấy người học làm trung tâm, người học phải phải chủ động nghiên cứu theo phương pháp giảng dạy ở bậc đại học, thì các em hồn tồn đuối sức. Cịn các em khá giỏi thì khơng tìm thấy động lực trong mơn học này do nội dung học quá dễ. Điều này dẫn đến hệ quả là các em ít “mặn mà” với tiếng Anh, học với tâm thế đối phó, chú trọng học để qua mơn.
II/. CHƯƠNG TRÌNH CỦA NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI:
-Theo khung chương trình đào tạo, sinh viên ngành KDTM học tiếng Anh trong 3 học kì liên tiếp – HK 4,5,6 hoặc 5,6, 7 - tương đương với 9 tín chỉ. học kì liên tiếp – HK 4,5,6 hoặc 5,6, 7 - tương đương với 9 tín chỉ.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Gồm 5 nội dung chính (workshops) trong mỗi học kì và nâng dần cấp độ từ dễ tới khó. Chương trình giảng dạy tập trung 100% vào phát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản ở học kỳ đầu và đi vào các tình huống, văn bản liên quan đến chuyên ngành ở các học kỳ sau.
Lộ trình học của các em ở 3 học kỳ theo phân tầng trình độ được thể hiện như bên
dưới:
III/. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ: 1. Phương pháp giảng dạy & các hoạt động tại lớp 1. Phương pháp giảng dạy & các hoạt động tại lớp
Phương pháp giảng dạy tập trung vào tương tác giữa các SV với nhau, sử dụng hình ảnh, videos và phương pháp mơ phỏng, role play (đóng vai).
Cụ thể:
Videos: Trong quá trình học, SV được tham khảo các videos mơ phỏng các
tình huống kinh doanh. Từ đó, các em sinh viên được giáo viên giới thiệu các mẫu câu và thực hiện các đoạn hội thoại theo nhóm 2 hoặc 3 người.
78
Simulation (mô phỏng môi trường kinh doanh): SV sẽ được đặt vào các
mơ hình trong mơi trường. Ví dụ như trong workshop 3 (chuyên đề 3), để SV thực tập về cách thức chào bán hàng ăn uống và khơng khí kinh doanh thực tế, giáo viên có thể tổ chức một hội chợ ẩm thực mà trong đó các nhóm được phân cơng sẽ tự chọn lựa sản phẩm và tự trang trí gian hàng. Cịn cả lớp với vai trò là người mua sẽ tương tác với người bán, và chọn lựa sản phẩm mình thích. Điểm số của các nhóm một phần sẽ được đánh giá dựa trên số lượng sản phẩm bán được.
Records (các đoạn ghi âm): Đây là hình thức đã được sử dụng phổ biến ở
các lớp học tiếng Anh. Đối với ngành KDTM, các đoạn ghi âm được chọn lọc cho phù hợp với tình huống thương mại. Ví dụ như trong workshop 4 (chuyên đề 4), để cho các em nắm bắt kỹ năng giao dịch qua điện thoại, ngoại trừ việc SV tự thiết lập các cuộc họp thương mại qua điện thoại, các em còn được nghe một đoạn tin nhắn trả lời tự động của công ty (cịn gọi là IVR – Interactive Voice Response), qua đó sinh viên sẽ được yêu cầu thực hiện một đoạn ghi âm tương tự (dưới hình thức bài tập cá nhân).
Role play (đóng vai): đây là mơ hình được áp dụng nhằm tăng tính tương
tác của các sinh viên với nhau cũng như tăng khả năng phản xạ của các em.