Xây dựng đặc tính cờng hóa.

Một phần của tài liệu thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động ly hợp cho xe tải trung bình trên cơ sở xe γ3ca - 3711 (Trang 52 - 56)

1. Lực bởi c ờng hóa sinh ra qui dẫn lên bàn đạp ly hợp.

PbđCH = Qbđ - Pbđmax

Trong đó :

PbđCH : Là lực cờng hóa sinh ra qui dẫn lên bàn đạp ly hợp

Qbđ : Là lực tác dụng lên bàn đạp khi cha có cờng hóa Qbđ = 25KG

Pbđmax : Là lực bàn đạp lớn nhất khi có cờng hóa (theo HDTKLH) ta chọn. Pbđmax = 10 KG

Vậy : PbđCH = 25 - 10 = 15 KG

2. Tính áp mất cực đại do ng ời lái tác động lên piston xi lanh trợ lực khi có c ờng hóa khi có c ờng hóa Theo công thức. Pbđmax . i1 . itl p lmax = --- Π.D2 TL --- 4 Trong đó :

Plmax : Là áp suất lớn nhất do ngời lái sinh ra phía trớc piston trợ lực Pbđmax : Là lực tác dụng lên bàn đạp khi có cờng hóa =10 KG

i1 : Là tỷ số truyền bàn đạp i1 = 4 itl : Là tỷ số truyền thủy lực itl = 1

Thay vào công thức ta có : 4.10.4.1 plmax = --- 3,14. 3,22 plmax = 5 KG/cm2 3.

p suất toàn bộ tác động lên piston xi lanh trợ lực.á

4.Qbđ.i1.itl pmax = ---

Π. D2TL TL

Trong đó :

pmax : Là áp suất toàn bộ.

Qbđ : Là lực bàn đạp mở ly hợp khi cha có cờng hóa Thay vào ta có : 4.25.4.1 plmax = --- 3,14. 3,22 plmax = 12,4 KG/cm2 4.

á p suất do c ờng hóa sinh ra.

pChmax = pmax - plmax

pChmax 12,4 - 5 = 7.4 KG/cm2

5. Đặc tính c ờng hóa.

+ Khi lực bàn đạp = 0 thì áp suất trong hệ thống dẫn động = 0 ta có điểm 0 góc tọa độ.

+ Khi áp suất toàn bộ tác động lên piston xi lanh trợ lực là :

pmax = 12,4 KG/cm2 thì lực bàn đạp Qbđ = 25 KG ta có điểm B (12,4, 25) lực bàn đạp tỷ lệ thuận với áp suất trong hệ thống nên ta có đờng thẳng OB là đờng đặc tính khi không có cờng hóa.

+ Khi có cờng hóa đã chọn điểm bắt đầu cờng hóa ứng với lực bàn đạp là Pm = 2 KG và áp suất trong lúc này là :

4 . Pm . i1 . itl Po = --- Π .D2 TL 4 . 2 . 4 . 1 Po = ---= 0,99 KG/cm2 3,14 .3,22 Ta có điểm A (0,99,2)

+ Khi áp suất lớn nhất Pmax = 12,4 KG/cm2 thì lực bàn đạp tơng ứng đã chọn khi có cờng hóa Pbđmax =10 KG ta có tọa độ điểm C (12,4, 10).

Vậy đờng đặc tính khi có cờng hóa là đờng OAC Pbđ B

10KG C

2KG A

0 P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,99KG/cm2 12,4 KG/cm2

=> Để khắc phục mất mát do ma sát sinh ra ở các khâu khớp xi lanh, lực nén của các lò so vv....Ta tính lực cờng hóa lớn lên 20% do đó :

PCHđđ = PCH . 1,2

=> Đờng kính màng thực tế bao gồm đờng kính màng hiệu dụng (Dmh) và phần làm kim (∆Dm = 2 cm). Vậy đờng kính màng thực tế là :

Dmtt = Dmh + ∆Dm = 14 + 2 =16 cm

- Trục hoành là trực áp suất của dầu khi mở ly hợp - Trục tung là lực bàn đạp khi mở ly hợp.

6. Xác định lực do cờng hóa sinh ra.

Theo công thức :

ΠD2 TL

PCH = PLX3 + PChmax . --- 4 Trong đó :

PLX3 Là lực lò so hồi vị chọn PLX3 = 5 KG

PChmax : áp suất do cờng hóa sinh ra PChmax = 7,4 KG/cm2 DTL : Là đờng kính xi lanh trợ lực DTL = 3,2 cm Vậy : 3,14 . 3,22 PCH = 5 + 7,4 . --- 4 PCH = 64 KG Để khắc phục mất mát do ma sát sinh ra các nhân hợp. Ta tính lực cờng hóa lớn lên 20%. Do đó : PCH = Pmax . 1,2 = 64 . 1,2 = 76,8 KG

V. Tính toán 1 số chi tiết của bộ c ờng hóa.1. Hành trình, đ ờng kính màng c ờng hóa.

Một phần của tài liệu thiết kế cải tiến hệ thống dẫn động ly hợp cho xe tải trung bình trên cơ sở xe γ3ca - 3711 (Trang 52 - 56)