Bệnh dovi khuẩn Pseudomonas gây bện hở ĐVTS

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dịch bệnh thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 63 - 66)

BÀI 1 : NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN

1. Bệnh dovi khuẩ nở động vật thuỷ sản

1.4. Bệnh dovi khuẩn Pseudomonas gây bện hở ĐVTS

a. Tác nhân gây bệnh

Pseudomonas là một giống vi khuẩn thuộc họ Pseudomonadaceae, vi khuẩn

gram âm, có dạng hình que, khơng sinh bào tử, kích thước tế bào khoảng 0,5-1,0 x1,5-5,0 m., chuyển động bằng một hoặc nhiều tiên mao. Pseudomonas phát triển trong mơi trường đơn giản và hiếu khí. Đa số lồi thuộc Pseudomonas có

phản ứng oxy hố, hoặc một số ít khơng oxy hố và không lên men trong môi trường O/F Glucose. Giới hạn nhiệt độ phát triển rất rộng từ 4 - 430C. Chúng phân bố rộng khắp trong môi trường, trong đất và trong nước và có thể gây bệnh cho người, động vật và thực vật. Thường phân lập vi khuẩn từ da, gan, thận của cá bệnh. Tác nhân gây bệnh ở cá gồm một số loài: P. fluorescens, P. chlororaphis,

P. anguilliseptica, P. dermoalba, P. putida.

Bảng 4.3 Đặc điểm sinh hố học của một số lồi Pseudomonas gây bệnh ở động vật

thuỷ sản.

Đặc điểm sinh hóa Pseudomonas anguilliseptica Pseudomona s chlororaphis Pseudomon as fluorescens Di động + + +

Nhuộm gram - - - Sắc tố huỳnh quang - - + Sắc tố khác - xanh - Phản ứng Oxydase + + + Phản ứng O/F Glucose -/- +/- +/- Phát triển ở 50C + + + Phát triển ở 370C - d d Phát triển ở 0% NaCl - + + khử Nitrat (NO3) - + d Arginine Decarboxylase - + + Lysine Decarboxylase - - - Orinithine Decarboxylase - - - Indol - - - Methyl red - - - Voges-Proskauer - - - Dịch hóa Gelatin + + + Ghi chú: (+) > 90 % các chủng phản ứng dương; (-) < 90 % các chủng phản ứng âm. d. 11-89 % các chủng phản ứng dương. b. Dấu hiệu bệnh lý

Pseudomonas có thể gây bệnh xuất huyết ở một số loài cá, nhưng chủ yếu ở

nước ngọt như cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus), cá chép (Cyprinus carpio), cá chình nhật bản (Amgulla japonica), cá chình châu Âu (Anguilla anguilla). Bệnh có một số dấu hiệu như: cục bộ hoặc đại bộ phận da cá xuất huyết, vẩy rụng rõ nhất là 2 bên thân và phía bụng, gốc vây lưng hoặc tồn bộ vây lưng đều xuất huyết, các tia vây rách nát cụt dần. Có khi ruột xuất huyết và viêm nên gọi là bệnh xuất huyết, có thể gây chết hàng loạt cá nếu bệnh ở dạng cấp tính. Bệnh này thường do lồi vi khuẩn Pseudomonas fluorescents. P. puntida gây ra. Ở cá chình do P. anguilliseptica gây ra

Pseudomonas spp cịn có thể gây ra bệnh lở loét, hoại tử ỏ baba, ếch và cùng

với vi khuẩn Aeromonas di động gây bệnh bệnh đốm nâu ở tơm càng xanh.

Hình 4.11: cá mè giống bị bệnh trắng đuôi do vi khuẩn

Pseudomonas dermoalba

c. Phân bố và lan truyền bệnh

Bệnh xuất huyết do liên cầu khuẩn thường gặp ở cá trắm cỏ, trắm đen, cá chép, cá trình Nhật Bản, cá trình Châu Âu...Gây bệnh trắng đi thường gặp ở cá hương mè, trắm cỏ, mè vinh...tỷ lệ chết rất cao. Gây bệnh lở loét ở baba và ếch, gây bệnh đốm nâu ở tôm càng xanh.

Bệnh xuất huyết có thể xuất hiện quanh năm kể cả mùa đơng nhiệt độ lạnh và mùa hè nóng nực. Bệnh Pseudomonas gây bệnh nhiễm trùng máu cho cá nuôi đã xuất hiện ở Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu, Thái Lan… Ở Indonesia bệnh gặp ở cá tai tượng và gọi là bệnh “giang mai" ở cá.

Ở Việt Nam bệnh trắng đuôi xảy ra thường xuyên ở cá giống cá nước ngọt, bệnh có thể gây chết cao ở dạng cấp tính, đặc biệt với các đàn cá đã trải qua quá trình vận chuyển đường dài, khi thả vào mơi trường ao mới, bệnh bùng phát và gây chết cao. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu bệnh học thủy sản Việt Nam còn phân lập được P. fluorescents gây bệnh nhiễm trùng máu ở nhiều loài cá nước ngọt khác.

d. Chẩn đoán bệnh

Dựa vào các dấu hiệu bệnh lý và phân lập vi khuẩn như đã trình bày ở bệnh Vibriosis.

e. Phòng trị bệnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản lý dịch bệnh thủy sản (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)