“If business fails to plan, it plans to fail” (Nếu doanh nghiệp thất bại trong việc
lập kế hoạch, đồng nghĩa với việc họ đã lên kế hoạch cho chính thất bại của mình). Kế hoạch kinh doanh có thể được ví như một cái la bàn, giúp doanh nghiệp bạn không bị chệch hướng trong hoạt động kinh doanh.
Thông thường, một kế hoạch kinh doanh dù lớn hay nhỏ cũng cần phải xoay quanh 3 vấn đề: định hướng doanh nghiệp, kế hoạch bán hàng và đường lối kinh doanh. Ý tưởng của bạn sẽ khơng thể hiện thực hố nếu bạn khơng biết cách thực hiện chúng. Chuẩn bị kế hoạch một cách sơ sài bạn sẽ thất bại ngay từ bước đầu tiên. Kế hoạch kinh doanh giống như bản hướng dẫn chi tiết, giúp bạn biết phải làm gì và làm như thế nào khi bắt tay vào thực hiện một ý tưởng bất kỳ. Bạn có thể thực hiện từ các bước như sau:
Bước 1: Lập kế hoạch kinh doanh từ ý tưởng độc đáo
Ý tưởng giống như linh hồn khi bạn bắt đầu lập bản kế hoạch kinh doanh, đó là nền tảng để bạn thành công, là mục tiêu mà bạn muốn xây dựng. Chính vì vậy bước đầu
46
tiên trước khi lập bản kế hoạch kinh doanh chi tiết là hãy xây dựng cho mình một ý tưởng thật độc đáo.
Đừng ngại nó điên rồ hay viển vông, không ai đánh thuế giấc mơ, điều quan trọng là cách bạn hiện thực hóa giấc mơ ấy như thế nào thơi. Như ai đã từng nghĩ lồi người có thể làm chủ bầu trời cho đến khi anh em nhà Wright sáng tạo ra máy bay?
Thế nên khi bắt đầu viết kế hoạch kinh doanh hãy tìm một ý tưởng tiềm năng, ít “đụng hàng” nhất, điều này quyết định tới hơn 50% tỷ lệ thành công của bạn.
Bước 2: Đặt ra các mục tiêu cần đạt được khi lên kế hoạch kinh doanh
Dĩ nhiên muốn vẽ ra con đường thì bạn phải có điểm đầu và điểm cuối, những mục tiêu và thành quả chính là động lực để bạn cố gắng, là cái đích cho mọi ý tưởng của bạn. Liệt kê các mục tiêu sẽ giúp bạn tạo lập lên kế hoạch kinh doanh chi tiết và chính xác hơn.
Bước 3: Nghiên cứu và phân tích thị trường trước khi lập kế hoạch kinh doanh
“Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”, thương trường là cuộc chiến khốc liệt giữa hàng trăm kẻ đối đầu khác nhau, muốn vươn lên bạn buộc phải hiểu rõ mọi yếu tố mơi trường xung quanh, đây là một bước cực kì quan trọng trong cách lập bảng kế hoạch
kinh doanh mà bạn cần nhớ.
Bạn cần hiểu về thị trường mình nhắm tới, hiểu tập khách hàng mục tiêu của mình, hiểu đối thủ, hiểu lĩnh vực kinh doanh. Hãy trang bị cho mình đầy đủ kiến thức nhất có thể!
Bước 4: Lập biểu đồ SWOT – Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
Hiểu người giờ đến lượt bạn phải hiểu chính mình, lập ra biểu đồ SWOT giúp bạn thống kê lại bản thân mình có thế mạnh gì để cạnh tranh, cần khắc phục và phải vượt qua những gì.
Khi đã hiểu rõ các tiềm năng của mình bạn sẽ có cách lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả, chính xác hơn, khơng bị sa lầy vào những kế hoạch bất khả thi. Ví dụ điểm mạnh của bạn nằm ở nguồn hàng giá rẻ nhưng chất lượng chỉ đạt mức trung bình, vậy thì khi lên kế hoạch bán hàng bạn phải tập trung vào chiến lược giá thay vì chất, như vậy mới tận dụng được lợi thế cạnh tranh của mình.
Bước 5: Xác lập mơ hình tổ chức kinh doanh
Bạn có một ý tưởng thật sự vĩ đại, có một kế hoạch thật sự to lớn, và liệu bạn có làm được một mình? Khơng đúng khơng, bạn cần người cùng chung chí hướng, bạn cần những nhân viên chuyên môn khác nhau.
Lúc này bạn không thể để mọi thứ loạn lên được, bạn cần tạo lập bản kế hoạch kinh doanh trong đó hệ thống phân chia hợp lý, có sự phối hợp giữa có bộ phận để tạo ra hiệu quả tốt nhất. Hãy xác lập mơ hình kinh doanh của mình!
47
Bước 6: Lập kế hoạch kinh doanh buộc phải có kế hoạch Marketing
Đừng quên quảng bá, truyền thông thương hiệu, đây là bước có vẻ khơng liên quan nhưng thực chất nó rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của bạn.
Ngay từ lúc khởi nghiệp hãy thực hiện Marketing, một chiến lược dài hơi và linh hoạt sẽ giúp bạn tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường dễ dàng hơn, đây cũng là một trong những hướng dẫn cách lập bản kế hoạch kinh doanh khôn ngoan nhất!
Bước 7: Lập kế hoạch quản lý nhân sự
Việc kinh doanh của bạn sẽ ngày càng mở rộng, nhân viên tăng lên hàng chục, thậm chí hàng trăm người, bạn khơng thể quản lý trực tiếp mỗi người bọn họ được. Nên có một hệ thống chun mơn giúp bạn lên kế hoạch quản lý, đào tạo, hướng dẫn và phát triển kĩ năng cho nhân viên. Ngồi ra bạn có thể tham khảo thêm về quy trình tuyển cộng tác viên bán hàng online tại nhà để việc kinh doanh thuận lợi hơn.
Bước 8: Lập kế hoạch quản lý tài chính
Việc quản lý dịng tiền trong một doanh nghiệp là rất quan trọng, nếu bạn không biết phân bổ hợp lý rất có thể lãi khơng bù nổi lỗ. Cần những khoản phí gì, khi nào chi ra, khi nào thì thu vào,… Tất cả các câu hỏi đó nên đưa vào một bản kế hoạch cụ thể.
Bước 9: Kế hoạch thực hiện
Khi đã lập bản kế hoach kinh doanh chi tiết, giờ là lúc bạn vạch kế hoạch triển khai từng bước, hãy đảm bảo rằng mọi thứ đều theo chuẩn quỹ đạo mà bạn đã vạch sẵn, nếu có thay đổi thì phải ln dự trù để mọi thứ khơng rối tung lên.
48
KẾ HOẠCH KINH DOANH
……………………………………………………………………………………………..
Nhóm thực hiện: ……………………………………………………………..
Địa chỉ: ………………………………………………………………………..
Điện thoại: ……………………………………………………………………
Loại hình kinh doanh: ………………………………………………………. Danh sách nhóm:
49
MƠ TẢ CƠ SỞ KINH DOANH
Các mặt hàng dự định kinh doanh: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………
Mục tiêu kinh doanh: mô tả định hướng kinh doanh ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………. ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG Khách hàng có thể được mơ tả như sau: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………
50
Tình hình mua bán các mặt hàng này tại địa phương hiện nay? (Có khách hàng khơng? Có ai kinh doanh mặt hàng này khơng? Họ làm tốt khơng? Có nhu cầu cho mặt hàng này khơng?) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH MARKETING Sản phẩm Sản phẩm, dịch vụ hoặc chủng loại sản phẩm Những đặc điểm chính Giá cả Sản phẩm, dịch vụ hoặc
chủng loại sản phẩm Giá thành Giá bán
Giá của đối thủ cạnh tranh
51 Giảm giá cho những khách hàng
sau:
Bán chịu cho những khách hàng sau:
Địa điểm
1. Chi tiết về địa điểm kinh doanh
Địa chỉ Diện tích sàn
(m2)
Tiền thuê
2. Lý do chọn địa điểm này là:
………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… …. Xúc tiến bán hàng:
Nội dung cơng việc Chi phí Thời gian
thực hiện
Nhân sự thực hiện
52
Nhân sự trong cơ sở kinh doanh gồm:
Vị trí Lương tháng
Chủ doanh nghiệp/ Nhà quản lý
…………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. Nhân viên …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ……………………………………………….
Giấy phép và đăng ký kinh doanh cần có: Loại hình Chi phí ước tính
…………………………………. ……………………………………………….
…………………………………. ……………………………………………….
Nghĩa vụ của doanh nghiệp (Bảo hiểm, phụ cấp cho cơng nhân, thuế…): Loại hình Chi phí ước tính
…………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. …………………………………. ………………………………………………. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Công cụ và máy móc
Dựa trên bản dự đoán số lượng hàng bán ra và 100% năng lực sản xuất, doanh nghiệp cần những công cụ và thiết bị sau:
Chi tiết Số lượng
cần thiết
53
Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/Fax
Phương tiện vận chuyển phục vụ kinh doanh
Chi tiết Số lượng
cần thiết
Đơn giá Tổng trị giá
Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/ Fax
Trang thiết bị:
Chi tiết Số lượng
cần thiết
Đơn giá Tổng trị giá
54
Tổng kết tài sản cố định và khấu hao
Chi tiết Giá trị
(đồng) Khấu hao hàng năm Khấu hao tháng Công cụ và thiết bị Phương tiện vận tải Trang thiết bị Cửa hàng bán lẻ Nhà xưởng Đất đai
55
Vốn lưu động (Hàng tháng)
Nguyên vật liệu và bao bì
Chi tiết Số lượng
cần thiết hàng tháng
Đơn giá Tổng trị giá
hàng tháng
Tên nhà cung cấp Địa chỉ Điện thoại/Fax
Các chi phí hoạt động khác (khơng bao gồm khấu hao và lãi suất tiền vay
Mơ tả Chi phí
hàng tháng
Diễn giải
Lương chủ doanh nghiệp Lương công nhân
Tiền đất, thiết bị… Tiếp thị
Điện Điện thoại
Sữa chữa và bảo trì Bảo hiểm
Đăng ký kinh doanh Các khoản khác
1
DỰ BÁO DOANH THU BÁN HÀNG
Hàng bán ra (Tên hàng) Tháng Cả năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Khối lượng hàng bán Đơn giá bình quân/mặt hàng Doanh thu hàng tháng Tổng doanh thu
57
DỰ BÁO CHI PHÍ MUA HÀNG
đv:1000 đ Hàng bán ra (Tên hàng) Tháng Cả năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Khối lượng hàng mua
Đơn giá bình quân/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng Khối lượng hàng mua Đơn giá bình quân/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng Khối lượng hàng mua Đơn giá bình qn/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng Khối lượng hàng mua Đơn giá bình qn/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng Khối lượng hàng mua Đơn giá bình quân/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng Khối lượng hàng mua Đơn giá bình quân/mặt hàng Chi phí mua hàng hàng tháng
58
KẾ HOẠCH DOANH THU VÀ CHI PHÍ
Tháng Cả năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Doanh thu bán hàng Chi phí hoạt động
Lương cho chủ doanh nghiệp Lương cho công nhân Tiền thuê nhà đất, thiết bị Tiếp thị Tiền điện Cước phí điện thoại Sữa chữa và bảo trì Khấu hao Lãi suất tiền vay Giấy phép kinh doanh + thuế Nguyên vật liệu (cụ thể) Chi phí khác Tổng chi phí hoạt động Lãi gộp (trước thuế) Lãi rịng ước tính (sau thuế)
59
KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN TIỀN MẶT
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thu
Dự tiền mặt đầu tháng
Doanh thu tiền mặt Phải thu khách hàng Tiền vay Thu khác bằng tiền mặt Tổng thu (A) Chi Mua hàng bằng tiền mặt (cụ thể)
Phải trả cho người bán Lương của chủ Lương công nhân Tiền thuê đất, thiết bị Tiếp thị Tiền điện Cước phí điện thoại Sữa chữa và bảo trì Trả lãi tiền vay Trả gốc tiền vay
Bảo hiểm Giấy phép kinh doanh + thuế Thiết bị Chi phí khác (cụ thể)
Tổng chi (B)
60
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3
1. Trình bày cách định giá một sản phẩm dịch vụ? 2. Tạo lập mối quan hệ khách hàng như thế nào? 3. Những lưu ý khi bán hàng?
4. Trình bày quy trình bán hàng? 5. Cách ước tính lượng hàng bán ra?
6. Hãy trình bày việc mở rộng và phát triển thị trường kinh doanh?
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. SÁCH
1. Trường ĐH Trà Vinh (2019), “Khởi nghiệp lý thuyết và trải nghiệm”,
NXB Trẻ.
2. “Bộ sách đào tạo giảng viên SIYB” ILO.
B. WEBSITE https://validus.vn/en/2020/03/lam-sao-de-quan-ly-tot-hon-dong-tien- doanh-nghiep-vua-va-nho/ https://luatngoinhamouoc.com/tu-van-phap-luat/khai-niem-va-dac-diem- cua-doanh-nghiep-542.html https://hocluat.vn/kinh-doanh-la-gi-vi-du-ve-kinh-doanh/ https://vnexpress.net/7-ky-nang-ai-muon-thanh-dat-deu-phai-co- 3813569.html https://vanhien.vn/news/Van-hoa-dao-duc-trong-kinh-doanh-40132 https://khoinghiep.org.vn/khoi-nghiep-la-gi-can-nhung-yeu-to-nao-va-lam- sao-de-khoi-nghiep-thanh-cong-12968.html