H: Phần trăm chất hữu cơ trong đất.
b: hệ số hấp thụ nước của chất hữu cơ (b = 3 cho đất mùn hĩa tốt và b = 4 cho đất mùn hĩa một phần).
Việc thử đơn giản ngồi đồng, cũng được dùng để xác định tình trạng thuần thục bằng cách bĩp một khối đất nhỏ xuyên qua kẽ các ngĩn tay. Nếu bĩp được dễ dàng và đất từ kẻ tay rơi xuống đất, đất này được xem là chưa thuần thục. Nếu cần một áp lực nhỏ để mà làm biến dạng đất, đất xuyên qua các kẻ tay nhưng cịn dính lại khơng rơi, đất này thì gần chưa thuần thục. Nếu cần áp lực khá hơn đất mới xuyên qua các kẻ tay đĩ là bán thuần thục. Nếu bĩp rất mạnh đất mới xuyên qua kẽ tay (nhưng ít) đĩ là gần thành thục. Nếu đất khơng thể xuyên qua kẽ tay được, đĩ là đất thuần thục. Tình trạng thuần thục thì rất quan trọng, nhiều phẫu diện cĩ tính bán thuần thục và chưa thuần thục xuất hiện gần mặt đất, điều đĩ cĩ nghĩa là đất cĩ tính chống chịu lực kém. Hơn nữa chiều sâu tầng đất bán thuần thục hay chưa thuần thục xuất hiện trong phẫu diện quyết định về phân loại đất ở mức cao nhất trong hệ thống phân loại của Soil Taxonomy. Bảng 1.3: Giá trị n cho các loại đất ở vùng ơn đới
Trị số n Tình trạng thuần thục 0,7 Thuần thục 0,7 - 1,0 Gần thuần thục 1,0 - 1,3 Bán thuần thục 1,3 - 2,0 Gần chưa thuần thục 2,0 Chưa thuần thục
Đáng ghi nhận rằng những số liệu này áp dụng cho các vùng ơn đới. Mới đây một nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy rằng các số liệu này khi kết hợp với các kết quả thực nghiệm ngồi đồng ruộng được mơ tả dưới đây khơng thể ứng dụng ở khí hậu nhiệt đới. Việc xác định trị số n tương đối phức tạp vì nĩ cần số liệu về ẩm độ, sa cấu, lượng và phẩm chất của chất hữu cơ. Việc thử đơn giản ngồi đồng, cũng được dùng để xác định tình trạng thuần thục bằng cách bĩp một khối đất nhỏ xuyên qua các ngĩn tay. Nếu bĩp được dễ dàng và đất từ kẻ tay rơi xuống đất, đất này được xem là chưa thuần thục. Nếu cần một áp lực nhỏ để mà làm biến dạng đất, đất xuyên qua các kẻ tay nhưng cịn dính lại khơng rơi, đất này thì gần chưa thuần thục. Nếu cần áp lực khá hơn đất mới xuyên qua các kẻ tay đĩ là bán thuần thục, nếu bĩp rất mạnh đất mới xuyên qua kẽ tay
22
(nhưng ít) đĩ là gần thuần thục. Nếu đất khơng thể xuyên qua kẽ tay được, đĩ là đất thuần thục. Việc đo độ chặt ngồi đồng thì khơng chính xác lắm. Sự biến động tương đối lớn khi nhiều nhà nghiên cứu đất cùng xác định một mẫu chuẩn.
1.4. Vai trị của đất
Đối với sản xuất nơng lâm nghiệp, đất là một tư liệu sản xuất vơ cùng quý giá, cơ bản và khơng gì thay thế được. Đất là mơi trường cho cây mọc trên đĩ, cung cấp chất dinh dưỡng và nước cho cây sinh trưởng phát triển.
Đất là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái. Đất được coi như một "hệ đệm", như một phễu lọc" luơn luơn làm trong sạch mơi trường với tất cả các chất thải do hoạt động sống của sinh vật nĩi chung và con người nĩi riêng trên trái đất.
1.5 THỰC HÀNH MƠ TẢ PHẨU DIỆN ĐẤT Mục đích: Mơ tả và nhân xét phẩu diện đất ngồi đồng Mục đích: Mơ tả và nhân xét phẩu diện đất ngồi đồng
Dụng cụ thí nghiệm: khoang lấy mẫu, máy đo pH cầm tay (giấy đo pH), oxi già, bảng
so màu đất
Cách thực hiện:
1.1 Mơ tả phẩu diện
1.1.1. Ý NGHĨA:
Khi điều tra, khảo sát, lập bản đồ đất, hoặc để nghiên cứu đất quy vùng sản xuất nơng nghiệp thì cần đào phẫu diện đất (trắc diện đất).
Mục đích là để đánh giá tính chất chung của đất, đồng thời để kết hợp lấy tiêu bản đất và để lấy mẫu đất phân tích các chỉ tiêu lý hĩa của đất trong phịng thí nghiệm.
1.1.2. YÊU CẦU:
- Phẫu diện phải phản ảnh đầy đủ nhất đặc trưng của vùng nghiên cứu. Vì vậy phải xác định vị trí đào phẫu diện:
- Nếu địa hình đất bằng phẳng: 5 ha/1 phẫu diện. - Nếu địa hình đất phức tạp: 3 ha/1 phẫu diện. - Nếu địa hình đất rất phức tạp: < 3 ha/1 phẫu diện.
Bình quân đất lúa 2 ha/1 phẫu diện; đất màu 3 ha/1 phẫu diện.
Bên cạnh phẫu diện chính phân tích, phải đào thêm một số phẫu diện phụ để kiểm chứng thêm kết quả khảo sát của phẫu diện chính, đồng thời đào thêm một số phẫu diện thăm dị (nhằm thăm dị thêm một số tính chất nào đĩ của đất).
23
Mỗi loại đất tối thiểu phải cĩ 3 phẫu diện chính phân tích.
- Khi đào phẫu diện phải theo đúng thao tác quy định và phẫu diện phải đúng quy cách.
1.1.3. TIẾN HÀNH:
1.1.3.1. Đào phẫu diện:
- Chọn vị trí đào phẫu diện phải đại diện cho khu vực nghiên cứu.
- Mặt thành phẫu diện phải hướng về phía mặt trời, phía đối diện là các bậc để lên xuống. Ở chố đất dốc thì mặt thành phẫu diện cắt ngang hướng dốc; Ở ruộng nước thì phải be bờ để tát cạn nước rồi mới đào.
- Kích thước: Dài x Rộng = 1,2 m x 0,8 m ; Chiều sâu thì tùy loại đất: Nếu đất đồi thì đào đến đá mẹ, cịn đất phù sa đồng bằng thì đào đến mực nước ngầm.
- Đất đào lên phải đổ sang 2 bên: Đất mặt đổ riêng một bên, cịn đất các tầng dưới đổ riêng một bên.
- Khơng được đứng dẫm lên vùng đất trên mặt quan sát, vì sẽ làm mất trạng thái tự nhiên của đất.
- Mặt quan sát phải phẳng.
1.1.3.2. Mơ tả phẫu diện:
Quan sát rồi mơ tả, ghi chép đầy đủ vào Bản tả phẫu diện đất.
BẢN TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT Mặt trước: Mặt trước: - Số chung: - Số ngồi đồng: - Ngày tháng năm: - Thời tiết:
- Đơn vị hoặc người điều tra:
- Địa điểm: Thơn.......................... xã ................... huyện ............... tỉnh ..................
- Vị trí phẫu diện so với tiểu, trung và đại địa hình:
- Độ cao tuyệt đối (m)..................... Độ cao tương đối (m).................... - Độ dốc nơi đào phẫu diện (O).................... Hướng dốc ........................ - Độ dốc chung (O)....................
- Thảm thực vật: