PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO MĐ 22 - 07

Giới thiệu:

Qua bài này giúp sinh viên nắm được các phương pháp tổng hợp số liệu và xử lý số liệu để viết thành một bài báo cáo

Mục tiêu:

Kiến thức:

- Giúp sinh viên trình bày được phương pháp tổng hợp số liệu và viết báo cáo

Kỹ năng:

- Vận dụng được phương pháp viết bài báo cáo, xử lý số liệu. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Thể hiện tính cẩn thận, chính xác, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

1. Phương pháp tổng hợp số liệu

Quan sát, ghi chép lại kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng: tất cả các cơng việc nghiên cứu và số liệu thu được (số liệu thô) cần phải được ghi chép thật cẩn thận trong “nhật ký”. Trong đó, ngồi các số liệu thơ, cịn ghi chép cẩn thận các yếu tố có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả thu được như thời tiết, khí hậu, các diễn biến bất thường: mưa, nắng, gió bão đột ngột, sự xuất hiện dịch hại,… Các thông tin này rất quan trọng, nhiều khi được dùng để lý giải các hiện tượng và kết quả thu được vì chúng có tác động đáng kể.

2. Phương pháp trình bày báo cáo

- Bài báo cáo trình bày trên khổ giấy A4 (210 x 297 mm).

- Định dạng lề: trên: 2,5 cm, dưới: 2,5 cm, phải: 2,0 cm, trái: 3,5 cm - Font chữ: Times new Roman

- Bảng mã: Unicode

- Cỡ chữ (phần nội dung): 13 - Cỡ chữ (trong bảng và hình): 12

- Cách dòng: 1.2 lines, canh đều. (chọn trên, dưới 6pt)

- Trang bìa (trình bày theo mẫu đính kèm): trang bìa màu xanh lá cây. - Trang phụ bìa (theo mẫu đính kèm)

30 - Lời cảm tạ - Mục lục - Danh sách bảng - Danh sách hình - Danh sách chữ viết tắt 2.1. Giới thiệu

Trong phần giới nêu lý do chọn lĩnh vực nghiên cứu, phải thể hiện được nhu cầu nghiên cứu và mục tiêu đạt được.

Phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng nhưng đầy đủ các nội dung: - Lý do nghiên cứu

- Mục tiêu.

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2. Nội dung

+ Mở đầu

+ Chương 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

+ Chương 2: PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP + Chương 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

+ KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ + Tài liệu tham khảo:

2.3. Đánh giá

Đánh giá kết quả sau thực tập: Qua quá trình thực tập đạt được cái gì ? Mức độ hiệu quả cho người học, cần bổ sung thêm và rút kinh nghiệm được những gì?

Từ kết quả thí nghiệm có đề nghị đưa ra sử dụng hay không được sử dụng hay cần phải nghiên cứu tiếp

2.4. Kiến nghị

Đề nghị đối với trường, Bộ môn về tổ chức thực tập, triển khai nghiên cứu mở rộng, bổ sung vào mơn học phù hợp ... (nếu có - khơng bắt buộc)

* Yêu cầu: thể hiện phải ngắn gọn, súc tích, nội dung giải pháp, kiến nghị phải gắn với việc thực hiện các mục tiêu phát triển ngành, gắn với các nội dung kết luận đánh giá, khơng khuyến cáo, đề nghị vào chính sách của Quốc gia

31

CÂU HỎI ÔN TẬP, ĐÁNH GIÁ

Câu 1: Hay nêu các phương pháp để hoàng thành một bài báo cáo ? Câu 2: Hãy nêu phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu ?

Câu 3: Hãy nêu các bước viết báo cáo ?

Câu 4: Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn khi tổng hợp số liệu và khi xử lý số liệu ?

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Thu Thủy - Dịch hại trên hoa hồng - cúc - mai - vạn thọ - NXB Đại học Cần Thơ - 2014

2. Nguyễn Thị Thu Cúc - Côn trùng, nhện gây hại cây ăn trái tại Việt Nam và thiên địch - NXB Đại học Cần Thơ - 2015.

3. Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen - Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp - phần B: Cơn trùng gây hại cây trồng chính ở Đồng bằng Sơng Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ - 2003.

4. Phạm Văn Kim - Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long - Nhà xuất bản Nông Nghiệp - 2015.

5. Nguyễn Thị Quế Phương - Bài giảng Bệnh cây chuyên khoa, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp – 2014

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành nghề nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)