Các nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Phân tích công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh bến tre (Trang 29 - 31)

2.2. Tổng quan các nghiê nc ứu trước nc

2.2.2. Các nghiên cứu trong nước

Bàn về vấn đề quản lý chi tiêu công, Dương Thị Bình Minh và đtg (2005), “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” đã hệ thống tổng quan về quản lý chi tiêu công như: khái niệm, đặc điểm, nội dung chi tiêu công, quản lý chi tiêu cơng. Trong phần phân tích thực trạng, tác giả đã khái qt tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1991-2004, phân tích thực trạng quản lý chi tiêu cơng mà điển hình là chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1991-2004, nêu được q trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN và đã đánh giá quản lý chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 1991-2004, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp.

Nghiên cứu của Phạm Thế Anh (2008), “Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, cho rằng trong ngắn hạn, có sự

chênh lệch khá lớn về tính hiệu quả giữa các khoản chi ngân sách khác nhau trong sự tương tác đến tăng trưởng kinh tế. Chẳng hạn, các khoản chi đầu tư có hiệu ứng tích cực hơn so với các khoản chi thường xuyên trong các ngành nông, lâm, thủy sản, giáo dục - đào tạo, y tế và ngành khác. Ngoài ra, chi đầu tư và chi thường xuyên cho ngành giao thông vận tải, giáo dục - đào tạo và ngành khác có vai trị tích cực hơn đối với tăng trưởng kinh tế so với các khoản chi tương ứng cho ngành nông, lâm, thủy sản và ngành y tế.

Nghiên cứu của Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương và Phạm Thị Thanh Thủy (2010) về “Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại

các địa phương ở Việt Nam”, bàn về tác động của chi tiêu cấp tỉnh và chi tiêu

cấp huyện đến tăng trưởng kinh tế của địa phương. Nghiên cứu này cho rằng, việc tăng cường đầu tư cấp huyện và giảm đầu tư cấp tỉnh có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Đề tài cấp Bộ của Bộ Tài chính, Trần Xuân Hải làm chủ nhiệm cùng các tác giả (2010), "Tăng cường cơng tác quản lý tài chính cơng ở Việt Nam

trong điều kiện hiện nay" đã làm rõ cơ sở lý luận về chi NSNN và quản lý chi

NSNN; phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính cơng ở nước ta giai đoạn 2001-2010 vẫn còn những hạn chế nhất định, thể hiện trong việc phân cấp quản lý ngân sách, trong công tác quản lý thu, chi NSNN, xử lý bội chi ngân sách, quản lý nợ cơng cũng như tài chính của các đơn vị sự nghiệp cung cấp dịch vụ công cộng. Thực trạng đó đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý tài chính cơng. Song, việc hồn thiện cơng tác quản lý tài chính cơng như thế nào để đảm bảo có được một nền tài chính cơng lành mạnh và bền vững, có khả năng chống đỡ với những biến động từ nền kinh tế tồn cầu. Đó chính là nội dung của đề tài nghiên cứu.

Kết luận Chương 2: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả đã

hệ thống một số khái niệm có liên quan đến chi tiêu cơng, từ đó đưa ra khái niệm chi tiêu công theo quan điểm của tác giả. Kế đến là lý thuyết về chi thường xun ngân sách vì trong khn khổ quản lý tài chính cơng, nội dung chi tiêu cơng bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Tiếp theo, tác giả hệ thống công tác tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách theo chu trình ngân sách, đó là quản lý lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách nhà nước. Đặc biệt ở chương 2, các phương thức quản lý chi tiêu công gồm quản lý ngân sách theo khoản mục, quản lý ngân sách theo chương trình và quản lý ngân sách theo kết quả được đề cập nhằm giúp cho bài nghiên cứu tổng quan hơn về phương thức lập ngân sách của tỉnh Bến Tre. Đồng thời lý thuyết về phân cấp chi ngân sách được đưa trong bài nghiên cứu để làm cơ sở lý thuyết khi phân tích phân cấp nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách tỉnh Bến Tre. Cuối cùng là tổng quan các nghiên cứu trước ở trong và ngoài nước về chi tiêu công. Tập trung tại tác giả sẽ xây dựng khung lý thuyết cho nội dung nghiên cứu được thể hiện ở chương 3.

Cơ sở thực hiện quản lý chi thường xuyên

Luật NSNN năm 2002 và các văn bản hướng dẫn Phân cấp nhiệm vụ chi thường xuyên

Định mức phân bổ chi thường xuyên

Tổ chức công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách

Quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên

Quản lý lập dự toán chi thường xuyên Quản lý quyết toán chi thường xuyên

- Hướng dẫn lập dự thông báo số kiểm tra

- Lập và thảo luận DT vàCấp dự tốn kinh phíKiểm sốt chi tiêu

Thực hiện dự tốn chi thường xuyên

Xét duyệt, thẩm định, thông báo và tổng hợp quyết toán chi thường xuyên - QĐ, phân bổ và giao DT

Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên

Một phần của tài liệu Phân tích công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh bến tre (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w