KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng đang làm việc tại thành phố hồ chí minh (Trang 51)

4.1.Loại bỏ các bang tra lời không phu hợp, lam sạch va mã hoá dữ liệu

4.1.1.Loại bỏ các bang tra lời không phu hợp

Việc tiến hành khảo sát bằng cách gưi Bảng câu hỏi và thu thập lại được thưc hiện trong khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến 31 tháng 10 năm 2014. Sau khi thu thập lại Bảng câu hỏi, trước khi xư ly sô liệu và phân tich, các Bảng câu hỏi thu lại se được sàng lọc và loại bỏ những Bảng câu hỏi được trả lời không phu hợp, chi giữ lại các Bảng câu hỏi có dữ liệu trả lời đầy đủ và phu hợp.

Tổng cộng có 230 Bảng câu hỏi được gưi trưc tiếp đến văn phòng đang làm việc tại Tp.HCM. Sô lượng Bảng câu hỏi được thu thập lại sau khi khảo sát là 225 Bảng. Trong đó có 7 Bảng câu hỏi có sô câu trả lời dưới 10% so với sô lượng câu hỏi nên bi loại bỏ. Như vậy, chi có 218 Bảng câu hỏi đạt yêu cầu được tiến hành xư ly sô liệu và phân tich.

4.1.2.Lam sạch dữ liệu

So với yêu cầu của nghiên cứu này, một sô câu trả lời không hoàn toàn đúng với yêu cầu. Cụ thể là trong Phần I của Bảng câu hỏi, câu yêu cầu người tham gia khảo sát cung cấp ngày, tháng, năm sinh, nhưng một sô chi ghi năm sinh; Vì vậy, để thông nhất và dễ dàng xư ly sô liệu, phần ngày sinh, tháng sinh se được bỏ đi, chi cập nhật năm sinh trong câu 4.chi cập nhật khóa học trong câu 6, không cập nhật thông tin lớp học. 4.1.3.Mã hoá dữ liệu

Các thông tin được mã hóa như sau:

- Giới tinh phân thành hai nhóm là nhóm nam được mã hóa bằng 1, và nhóm nữ được mã hóa bằng 2.

- Tình trạng hôn nhân phân thành hai nhóm là nhóm đã lập gia đình được mã hóa bằng 1, và nhóm độc thân được mã hóa bằng 0.

- Chức danh/ vi tri nghê nghiệp phân thành 4 nhóm là nhóm Giám đôc/ Phó Giám đôc/ Tổng Giám đôc/ Phó Tổng Giám đôc được mã hóa bằng 1, nhóm Trưởng, phó phòng/ Kế toán trưởng / Trưởng, phó các bộ phận được mã hóa bằng 2, nhóm Trưởng nhóm/ Trưởng đội được mã hóa bằng 3, và nhóm Nhân viên tác nghiệp được mã hóa bằng 4.

- Loại hình doanh nghiệp được phân thành 8 nhóm, bao gôm doanh nghiệp nhà nước được mã hóa bằng 1, cổ phần được mã hóa bằng 2, trách nhiệm hữu hạn được mã hóa bằng 3, hợp danh được mã hóa bằng 4, tư nhân được mã hóa bằng 5, nước ngoài được mã hóa bằng 6, liên doanh được mã hóa bằng 7, và loại hình doanh nghiệp khác được mã hóa bằng 8.

4.2.Mô ta mẫu

4.2.1.Mô ta mẫu theo các đặc điểm

Bang 4.1: Thống kê tần số Giới tính, Độ tuôi, Tình trạng hôn nhân, Vị trí/ Chức danh công việc, Loại hình Doanh nghiệp

STT Đặc điểm Chi tiết Ty lệ

(%)

1 Giới tính Nam 38.1

Nữ 61.9

2 Độ tuôi 23-27 tuổi 83%

22, 28-51 tuổi 17%

3 Tình trạng hôn nhân Độc thân 79.4%

Đã kết hôn 20.6%

4 Vi trí/ Chức danh

công việc

Không để lại thông tin 2.3%

Nhân viên tác nghiệp 83.1%

Giám đôc/ Phó Giám đôc/ Tổng

Giám đôc/ Phó Tổng Giám đôc 0.05%

Khác 14.55%

5 Loại hình Doanh

nghiệp

Công ty Cổ phần 47.5%

Doanh nghiệp Nhà nước 18.3%

Công ty Liên doanh 1.4%

a. Theo Giới tính

Trong sô 218 Bảng câu hỏi đạt yêu cầu thu thập được, có 83 người tham gia khảo sát là nam, chiếm 38.1%, 135 người là nữ, chiếm 61.9%. Thưc tế khi tiến hành khảo sát, các lớp học có tỷ lệ học viên nữ cao hơn nam và sô lượng học viên nữ tham gia trả lời bảng câu hỏi cũng nhiêu .

b. Theo Đô tuổi

Các đôi tượng tham gia khảo sát có năm sinh từ 1992 đến 1963, tức là từ 22 tuổi đến 51 tuổi. Trong đó, phần lớn là các nhân viên có độ năm sinh từ 1992 đến 1987 tức 23 tuổi đến 27 tuổi, cụ thể là 180 người chiếm 82.6% tổng sô đôi tượng tham gia khảo sát.

c. Theo Tình trạng hôn nhân

Vê tình trạng hôn nhân, có 173 người tương ứng 79.4% mẫu còn độc thân, 45 người tương ứng 20.6% đã lập gia đình. Điêu này có thể giải thich được vì như đã nêu trên có đến gần 83% mẫu có độ tuổi từ 23 đến 27 tuổi.

d. Theo Vị trí/ chức danh công việc

Vê thành phần chức danh/vi tri công việc hiện tại, có 5 người không để lại thông tin tương ứng với 2.3% sô lượng mẫu. Nhóm Nhân viên tác nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là 182 người tương ứng 83.5%, thấp nhất là nhóm Giám đôc/ Phó Giám đôc/ Tổng Giám đôc/ Phó Tổng Giám đôc có 1 người, chiếm 0.5%.

e. Theo Loại hình doanh nghiệp

Vê thành phần loại hình doanh nghiệp, có 6 người không để lại thông tin, 104 người đang làm việc tại các công ty cổ phần chiếm 47.7% sô lượng mẫu cũng là nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu này. Kế đến là nhóm doanh nghiệp Nhà nước có 40 người hiện đang làm việc tại đây, chiếm 18.3%. Hai nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ thấp nhất là nhóm doanh nghiệp Liên doanh chiếm 1.4% và nhóm doanh nghiệp khác chiếm 2.3%.

4.2.2.Sư thỏa mãn công việc của mẫu

Bảng kết quả phân tich trên cho thấy giá tri trung bình của sư thỏa mãn của các nhân tô hầu hết đêu lớn hơn 3, chi có giá tri trung bình của sư thỏa mãn của nhân tô Đào tạo & Thăng tiến là nhỏ hơn 3. Tuy nhiên, giá tri này cũng gần bằng 3 cho thấy sư thỏa mãn cũng không phải ở mức độ quá thấp.

Bang 4.2: Thống kê mô ta Sư thỏa mãn công việc của mẫu Thống kê mô tả

N Dãy Thấp

nhất Cao nhất Trung binh Độ lệchchuẩn Phươngsai

TB_TM 217 4 1 5 3.19 .676 .457 TM1 218 4 1 5 3.50 1.057 1.117 TM2 216 4 1 5 3.47 1.029 1.060 TM3 218 4 1 5 3.15 1.037 1.075 TM4 218 4 1 5 3.50 1.057 1.117 TM5 218 4 1 5 3.40 1.083 1.173 TM6 218 4 1 5 3.67 .974 .949 TM7 218 4 1 5 3.49 1.096 1.200 Hợp lệ N (listwise) 215

4.3.Phân tích độ tin cậy va mức độ phu hợp của thang đo

Bảng câu hỏi khảo sát đã đưa ra nhiêu câu hỏi nhằm thu thập thông tin khảo sát. Các câu hỏi thuộc các nhóm nhân tô khác nhau được đưa ra dưa trên các khái niệm và đinh nghĩa của các nghiên cứu trước đây, đông thời có điêu chinh và bổ sung một sô câu hỏi để phu hợp với tinh thưc tiễn của đê tài. Chinh vì vậy, thang đo các nhân tô phải được kiểm đinh vê độ tin cậy, từ đó có thể đánh giá mức độ phu hợp của thang đo. Trước tiên, độ tin cậy của thang đo các nhân tô se được kiểm đinh thông qua hệ sô Cronbach’s Alpha. Sau đó, phương pháp phân tich nhân tô khám phá EFA se được sư dụng để xác đinh các biến quan sát không phu hợp để loại ra khỏi mô hình nghiên cứu cũng như hội tụ các biến có cung đặc tinh lại với nhau.

4.3.1.Hệ số Cronbach’s Alpha

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), hệ sô Cronbach’s Alpha chi đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gôm từ ba biến quan sát trở lên) chứ không tinh được độ tin cậy cho từng biến quan sát. Các nhóm nhân tô của Bảng câu hỏi trong nghiên cứu này đủ điêu kiện nêu trên để tiến hành phân tich độ tin cậy thang đo bằng hệ sô Cronbach’s Alpha. Hệ sô Cronbach’s Alpha có giá tri biến thiên trong khoảng [0;1]. Vê ly thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao thì thang đo càng có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, trong thưc tế nếu hệ sô này quá lớn (lớn hơn 0.95) se cho hầu như các biến trong thang đo không có nhiêu sư khác biệt. Nói cách khác, đó là hiện tượng trung lắp trong đo lường. Điêu kiện để thang đo đạt yêu cầu vê độ tin cậy là hệ sô Cronbach’s Alpha phải lớn hơn hoặc bằng 0.60, hệ sô tương quan biến-tổng hiệu chinh (corrected item-Tổng correlation phải lớn hơn hoặc bằng 0.30 thì biến đó mới đạt yêu cầu và hệ sô hệ sô

Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha (Nunnally & Bernstein, 1994).

4.3.1.1. Thang đo từng nhân tố anh hưởng đến sư thỏa mãn công việc của nhân

viên văn phòng đang làm việc tại Tp.HCM Kết quả phân tich cho thấy hế sô Cronbach’s Alpha của thang đo của các nhân tô Thu nhập (α=0.749), Đào tạo & Thăng tiến (α=0.849), Cấp trên (α=0.886), Điêu kiện công việc (α=0.786), và Chinh sách phúc lợi (α=0.693) đêu đạt yêu cầu, không có hệ sô tương quan biến-tổng hiệu chinh nào nhỏ hơn 0.30 và cũng không có hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ sô Cronbach’s Alpha. Vì vậy, các biến này đêu được giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Trong khi đó, nhân tô Đông nghiệp (α=0.771) và nhân tô Đặc điểm công việc (α=0.714) tuy có hệ sô Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.60 nhưng có xuất hiện hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ sô Cronbach’s Alpha, cho nên cần phải loại bỏ biến nào có hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ sô Cronbach’s Alpha và chạy lại phân tich cho đến khi không còn hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ sô Cronbach’s Alpha nữa. Kết quả là nhóm nhân tô Đông nghiệp phải loại bỏ biến B4.5 và chạy lại phân tich lần 2; nhóm nhân tô Đặc điểm công việc lần lượt loại bỏ biến B5.5 và B5.6 và chạy lại phân tich lần 2 và lần 3. Kết quả cuôi cung cho thấy tất cả các biến của hai nhóm nhân tô này thỏa mãn điêu kiện vê hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến.

Bảng tổng hợp hệ sô Cronbach’s Alpha của các nhóm nhân tô như sau:

Bang 4.3: Bang tông hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm nhân tố

STT Nhóm nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha

Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 Thu nhập 0.749

2 Đào tạo thăng tiến 0.849

3 Cấp trên 0.886

4 Đông nghiệp 0.771 0.799

5 Đặc điểm công việc 0.714 0.756 0.774

6 Điều kiện làm việc 0.786

7 Chinh sách phúc lợi 0.693

4.3.1.2. Thang đo sư thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng đang lam việc tại khu vưc Tp.HCM

Nhìn chung, hệ sô Cronbach’s Alpha của thang đo này đạt yêu cầu vì chúng đêu lớn hơn 0.60, hệ sô tương quan biến-tổng cũng đêu lớn hơn 0.3 và tất cả hệ sô Cronbach’s Alpha nếu loại biến đêu nhỏ hơn hệ sô Cronbach’s Alpha. Như vậy, các nhân tô có liên hệ khác chặt che với nhau và nói lên được sư thỏa mãn công việc nói chung. 4.3.2.Phân tích nhân tố

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phân tich nhân tô thường được dung trong quá trình xây dưng thang đo lường các khia cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra tinh đơn khia cạnh của thang đo lường.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp phân tich nhân tô khám phá EFA giúp chúng ta đánh giá hai giá tri quan trọng của thang đo là giá tri hội tụ và giá tri phân biệt dưa vào môi tương quan giữa các biến với nhau. Hay nói cách khác, phương pháp phân tich nhân tô khám phá EFA là phương pháp thông kê dung để rút gọn một tập nhiêu biến quan sát thành một nhóm để chúng có y nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đưng hầu hết các thông tin riêng biệt.

4.3.2.1. Các nhân tố anh hưởng đến sư thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng đang lam việc tại Tp.HCM

Từ 37 biến quan sát ban đầu thuộc 7 nhóm nhân tô khác nhau, sau khi phân tich hệ sô Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo, có 3 biến bi loại trừ để đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Như vậy, trong phần phân tich nhân tô khám phá EFA, chi còn 34 biến tham gia. Kết quả phân tich se giúp chúng ta kiểm đinh lại một lần nữa các chi sô đánh giá trong từng nhân tô có thưc sư đáng tin cậy và có độ kết dinh cao và có thể đo lường được sư thỏa mãn mà đê tài đang nghiên cứu không.

Theo Nguyễn Đình Thọ (2001), các điêu kiện cần phải xem xét trong phân tich EFA đó là các hệ sô tương quan giữa các biến phải lớn hơn hoặc bằng 0.3. Tiếp đến là xem xét Kiểm đinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) để xác đinh ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vi I (indentity matrix), là ma trận có các thành phần (hệ sô tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ sô tương quan với chinh nó) bằng 1. Nếu phép kiểm đinh Bartlett có p<5%, giả thuyết H0 (ma trận tương qua là ma trận đơn vi), có nghĩa là các biến có quan hệ với nhau. Sau đó, xem xét Kiểm đinh KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequancy) để so sánh độ lớn của hệ sô tương quan giữa các biến với độ lớn tương quan riêng phần của chúng. Theo Norusis (1994), hệ sô KMO càng lớn càng tôt nhưng phải lớn hơn 0.5. Như vậy, nhân tô nào có hệ sô KMO là phải nằm trong khoảng (0.5;1) thì mới được giữ lại để phân tich. Tiếp theo, phân tich nhân tô trong nghiên cứu này là phân tich nhân tô chinh (Principal component analysis) với giá tri Eigenvalue lớn hơn 1, có nghĩa là các nhân tô được trich ra có giá tri Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình.

Ngoài ra, để dễ dàng diễn giải kết quả EFA, phương pháp quay nhân tô (factor rotation) được sư dụng trong nghiên cứu này. Các nhân tô được quay theo nguyên tắc Varimax là phép quay vuông góc, sau khi trục, các nhân tô vẫn ở vi tri vuông góc với nhau. Phép quay này cho phép tôi thiểu hóa sô lượng biến có hệ sô lớn tại cung một nhân tô, vì vậy se tăng cường khả năng giải thich các nhân tô. Sau khi xoay, các biến có hệ sô tải nhỏ hơn 0.5 se bi loại bỏ, chi giữ lại các biến có hệ sô tải lớn hơn hoặc bằng 0.5.

Sau khi tiến hành phân tich EFA lần 1 với 34 biến (sau khi loại 3 biến thông qua phương pháp kiểm đinh độ tin cậy Cronbach’s Alpha) với các điêu kiện nêu trên, kết quả phân tich như sau:

- Hệ sô KMO bằng 0.877 đạt yêu cầu lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 và hệ sô Bartlett bằng 0 cũng đạt yêu cầu nhỏ hơn 0.05. Như vậy, tiến hành phân tich EFA trong trường hợp này là phu hợp.

- Xem bảng Tổng phương sai được giải thich (Tổng Phương sai Explained), ta thấy trong 34 biến tham gia phân tich chi có 7 biến có hệ sô Eigenvalue lớn hơn 1, giải thich được 60.097% biến thiên của dữ liệu. Điêu này đạt yêu cầu vì lớn hơn 50%.

- Bảng ma trận nhân tô (component matrix) không thể hiện được mức độ giải thich của từng biến đôi với biến chinh, nên cần phải xem xét dữ liệu trên bảng ma trận xoay (Rotated Component Matrix). Trên bảng ma trận xoay, các biến có hệ sô tải nhỏ hơn 0.3 đã được loại bỏ, chi thể hiện các biến có hệ sô tải lớn hơn hoặc bằng 0.3. Tuy nhiên, để các biến được hội tụ và rút gọn nhất, cần phải xem xét loại bỏ các biến có nhiêu hơn một hệ sô tải và mức độ chênh lệch giữ các hệ sô tải này it hơn 0.3, hoặc các biến không có hệ sô tải và chạy lại mô hình cho đến khi đáp ứng được yêu cầu.

- Trên bảng này, ta thấy biến B6.6 có hai hệ sô tải là 0.567 và 0.304, hai hệ sô này tuy đêu lớn hơn 0.3 nhưng lại chênh lệch nhau không quá 0.3, nên ta loại biến này ra khỏi mô hình. Tương tư với biến B6.3, B2.3, B7.6, B5.4, B6.2, B7.2, B6.1, B7.4, ta loại chúng ra khỏi mô hình và chạy lại phân tich EFA lần 2.

Bang 4.4: Kết qua phân tích EFA Lần 1 Ma trận nhân tố xoaya

Nhân tô 1 2 3 4 5 6 7 B3.2 .810 .754 .746 .304 .751 .818 .301 B3.3 .793 B3.5 .763 B3.1 .761 B3.6 .727 B3.4 .716 B6.5 B6.4 .702 B7.1 .690 B6.6 .576 B6.3 .564 B7.3 .497 B2.4 B2.5 .725 B2.1 .305 .682 B2.2 .315 .669 B2.3 .398 .634 B7.6 .344 .301 B4.3 .796 B4.2 .359 .749 B4.4 .707

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng đang làm việc tại thành phố hồ chí minh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w