Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo giá sản phẩm từ phế thải dẻo

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 35)

Mơ hình cơ sở

Tỷ lệ thay đổi giá sản phẩm từ phế thải dẻo

-20% -10% 10% 20% 30% Giá sản phẩm từ phế thải dẻo (đồng/tấn) 10.000 8.000 9.000 11.000 12.000 13.000 NPVfTIP (triệu đồng) -61.710 -157.067 -109.389 -14.032 33.646 79.669 NPVfEIP (triệu đồng) -102.189 -171.112 -136.651 -67.727 -33.265 0

Kết quả phân tích cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa giá sản phẩm từ phế thải dẻo và giá trị hiện tại rịng tài chính của dự án. Với điều kiện các thơng số khác không thay đổi, khi giá sản phẩm từ phế thải dẻo tăng 30% so với mơ hình cơ sở, tại mức giá 13.000 đồng/kg, giá trị hiện tại rịng tài chính của chủ đầu tƣ bằng 0.

4.3.2. Phân tích độ nhạy hai chiều

Qua phân tích độ nhạy một chiều đã xác định đƣợc các thông số quan trọng ảnh hƣởng đến tính khả thi của dự án, đó là thơng số chi phí sản xuất, giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo. Luận văn tiếp tục xém xét tính hiệu quả của dự án khi cho tổ hợp các thông số này thay đổi.

4.3.2.1. Phân tích độ nhạy hai chiều theo chi phí sản xuất và giá phân hữu cơ vi sinh

Chi phí sản xuất và giá phân hữu cơ vi sinh là hai thơng số có tác động trực tiếp và ngƣợc nhau đối với NPVf

và NPVf . Để đánh giá tác động của hai thông số này cùng lúc, luận

TIP EIP

văn giả định các thơng số khác khơng đổi và xem xét chi phí sản xuất thay đổi từ - 20% đến 20%, giá bán phân hữu cơ vi sinh thay đổi từ - 20% đến 20%.

Bảng 4.100. Phân tích độ nhạy hai chiều theo chi phí sản xuất, giá phân hữu cơ vi sinh

NPVfTIP

Tỷ lệ thay đổi chi phí sản xuất

-20% -10% 0% 10% 20%

Tỷ lệ thay đổi giá phân hữu cơ vi sinh -20% -65.318 -131.058 -196.799 -262.539 -328.280 -10% 2.227 -63.514 -129.254 -194.995 -260.735 0% 69.771 4.030 -61.710 -127.451 -193.191 10% 137.315 71.574 5.834 -59.907 -125.647 20% 204.859 139.119 73.378 7.638 -58.103

Kết quả phân tích cho thấy khi chi phí sản xuất tăng 10%, đồng thời giá phân hữu cơ vi sinh tăng 20%, tƣơng ứng 2.040 đồng/kg thì NPVf

> 0.

4.3.2.2. Phân tích độ nhạy hai chiều theo giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo

Giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo là hai thơng số có tác động trực tiếp và cùng chiều đối với NPVf

và NPVf . Để đánh giá tác động của hai thông số này

TIP EIP

cùng lúc, luận văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét giá bán phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi từ -20% đến 20%.

Bảng 4.111. Phân tích độ nhạy hai chiều của NPV theo giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản

phẩm từ phế thải dẻo

NPVfTIP

Tỷ lệ thay đổi giá phân hữu cơ vi sinh

-20% -10% 0% 10% 20% Tỷ lệ thay đổi giá sản phẩm từ phế thải dẻo -20% -292.155 -224.611 -157.067 -89.523 -21.978 -10% -244.477 -176.933 -109.389 -41.844 25.700 0% -196.799 -129.254 -61.710 5.834 73.378 10% -149.120 -81.576 -14.032 53.512 121.056 20% -101.442 -33.898 33.646 101.190 168.735

Kết quả phân tích cho thấy tính khả thi của dự án bị ảnh hƣởng nhiều khi hai thông số giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi. Khi giá phân hữu cơ vi sinh tăng 10%, tƣơng ứng 1.870 đồng/kg, đồng thời giá sản phẩm từ phế thải dẻo khơng đổi hoặc tăng thì dự án có NPVf

> 0.

TIP

TI P

4.3.3. Phân tích kịch bản

4.3.3.1. Phân tích kịch bản theo lạm phát

Để phân tích tác động của lạm phát đến tính khả thi của dự án, luận văn xây dựng 3 kịch bản cho lạm phát:

Kịch bản 1: Lạm phát không đƣợc kiểm sốt tốt, mức tăng bình qn hàng năm là 10%. Kịch bản 2: Lạm phát nhƣ mơ hình cơ sở, mức tăng bình qn là 5,1%.

Kịch bản 3: Lạm phát đƣợc kiểm sốt tốt, mức tăng bình qn hàng năm là 3%.

Bảng 4.122. Kết quả phân tích kịch bản theo lạm phát

Kịch bản lạm phát

Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 NPVfTIP(triệu đồng) 202.779 - 61.710 - 125.671

NPVf (triệu đồng)

EIP 58.766 - 102.189 - 141.550

Kết quả phân tích cho thấy khi lạm phát tăng làm cho hiệu quả tài chính của dự án tăng. Trong kịch bản 1, khi lạm phát tăng đến 10% dự án khả thi tài chính. Trong hai kịch bản cịn lại, dự án đều khơng khả thi về tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ.

4.3.3.2. Phân tích kịch bản tổng hợp

Để phân tích tác động của nhiều yếu tố đến hiệu quả của dự án, luận văn xây dựng 3 kịch bản:

Kịch bản 1 – Xấu: Lạm phát tăng bình quân hàng năm 3%. Các thơng số đầu vào nhƣ chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất tăng 20%, giá phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo giảm 20%.

Kịch bản 2 – Trung bình: Giả định giống nhƣ mơ hình cơ sở.

Kịch bản 3 – Tốt: Lạm phát tăng bình qn hàng năm 10%. Các thơng số đầu vào nhƣ chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất giảm 10%, giá bán phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo tăng 20%.

Bảng 4.133. Phân tích kịch bản tổng hợp

Đơn vị tính Kịch bản tổng hợp

Xấu Trung bình Tốt Biến thay đổi

Tỷ lệ lạm phát % 3% 5,1% 10%

Chi phí đầu tƣ % thay đổi + 20% 0% -10%

Chi phí sản xuất % thay đổi + 20% 0% -10%

Giá phân hữu cơ vi sinh Đồng/tấn 1.360 1.700 2.040

Giá sản phẩm từ phế thải dẻo Đồng/tấn 8.000 10.000 12.000

Biến kết quả

NPVfTIP Triệu đồng -501.756 - 61.710 772.283

NPVfEIP Triệu đồng -428.760 - 102.189 456.989

Kết quả phân tích kịch bản cho thấy trong trƣờng hợp tốt nhất, dự án khả thi tài chính theo cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. Đối với hai trƣờng hợp trung bình và xấu, dự án đều khơng khả thi tài chính theo cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ.

4.3.4. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Kết quả phân tích độ nhạy đã xác định đƣợc các biến có ảnh hƣởng quan trọng đến kết quả của dự án, nhƣng phân tích độ nhạy khơng tập trung vào miền giá trị thực tế của thơng số, khơng tính đến xác suất mà giá trị của thông số nhận đƣợc. Nhằm khắc phục những hạn chế của việc phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản, cũng nhƣ xác định xác suất về tính hiệu quả của các chỉ tiêu tài chính. Luận văn tiến hành phân tích mơ phỏng Monte Carlo trên các biến rủi ro và biến dự báo nhƣ sau:

4.3.4.1. Biến rủi ro và biến dự báo

- Biến dự báo là giá trị hiện tài rịng tài chính theo quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. - Biến rủi ro là các thông số đầu vào của dự án. Việc xác định dạng phân phối xác suất cho từng biến rủi ro địi hỏi phải tìm hiểu các số liệu lịch sử, dựa trên kinh nghiệm của ngành hoặc quốc gia. Do giới hạn của đề tài, luận văn giả định tất cả các biến rủi ro có phân phối xác suất dạng phân phối chuẩn. Các mức biến thiên và khả năng xảy ra của các thơng số đã đƣợc xác định ở phần phân tích độ nhạy và kịch bản. Các giả định của biến rủi ro tại Bảng 4.15 và Phụ lục 6.

Bảng 4.144. Biến rủi ro

STT Biến rủi ro Dạng phân phối Giá trị trung bình

Miền giá trị thay đổi Min Max

1 Tỷ lệ lạm phát Phân phối chuẩn 5.1% 3% 10%

2 Chi phí đầu tƣ Phân phối chuẩn 0% -10% 20%

3 Chi phí sản xuất Phân phối chuẩn 0% -10% 20%

4 Giá phân hữu cơ vi sinh Phân phối chuẩn 1.700 1.360 2.040 5 Giá sản phẩm từ phế thải Phân phối chuẩn 10.000 8.000 12.000

4.3.4.2. Kết quả phân tích mơ phỏng

Kết quả phân tích mơ phỏng đƣợc trình bày tại Hình 4.3.

Hình 4.3. Kết quả phân tích mơ phỏng

Thống kê Giá trị dự báo Thống kê Giá trị dự báo

Số lần thử 10.000 Số lần thử 10.000

Mơ hình cơ sở -61.710 Mơ hình cơ sở -102.189

Giá trị trung bình -56.631 Giá trị trung bình -99.075

Số trung vị -61.347 Số trung vị -101.512

Số yếu vị --- Số yếu vị ---

Độ lệch chuẩn 88.922 Độ lệch chuẩn 62.615

Phƣơng sai 7.907.147.542 Phƣơng sai 3.920.642.848

Độ lệch 0,3395 Độ lệch 0,2693

Độ nhọn 3,21 Độ nhọn 3,16

Hệ số biến thiên -1,57 Hệ số biến thiên -0,6320

Giá trị nhỏ nhất -325.745 Giá trị nhỏ nhất -295.161

Giá trị lớn nhất 321.073 Giá trị lớn nhất 158.354

Độ rộng khoảng 646.818 Độ rộng khoảng 453.515

Sai số chuẩn trung bình 889 Sai số chuẩn trung bình 626

Kết quả phân tích mơ phỏng giá trị hiện tại rịng tài chính cho thấy dự án khả thi về mặt tài chính rất thấp, xác suất để NPVf > 0 là 24,95%, xác suất để NPVf > 0 là 6,26%.

4.3.5. Kết luận phân tích rủi ro

Kết quả phân tích rủi ro cho thấy tính khả thi của dự án thay đổi phụ thuộc vào giá trị của các thông số đầu vào. Trong trƣờng hợp xấu tốt nhất, các chi phí đầu vào giảm 10%, đồng thời giá bán các sản phẩm đầu ra tăng 20% thì dự án khả thi về tài chính. Phân tích mơ phỏng cho thấy xác suất để giá trị hiện tài ròng của dự án theo các quan điểm đầu tƣ rất thấp, việc đầu tƣ dự án rất rủi ro về tài chính.

CHƢƠNG 5. PHÂN TÍCH KINH TẾ

Chƣơng 5 tiến hành phân tích kinh tế, đánh giá các chi phí và lợi ích của dự án dựa trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế.

5.1. Xác định các lợi ích kinh tế khi có dự án

Dự án tạo ra nguồn thu từ việc bán các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh và sản phẩm từ phế thải dẻo. Ngoài ra, sau khi dự án đi vào hoạt động, UBND tỉnh sẽ cho đóng cửa bãi chơn lấp rác hiện hữu. Luận văn tiến hành phân tích tác động trƣớc và sau khi có dự án nhà máy xử lý rác, ảnh hƣởng của bãi rác hiện hữu đối với mơi trƣờng, trên cơ sở đó lƣợng hóa các tác động, bổ sung vào dịng ngân lƣu trong phân tích kinh tế dự án. Việc đầu tƣ dự án dẫn đến hai tác động mơi trƣờng chính là tác động của q trình xây dựng, vận hành nhà máy xử lý rác và tác động của việc đóng cửa bãi rác hiện hữu.

5.1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng của nhà máy xử lý rác

5.1.1.1. Giai đoạn thi công

Trong giai đoạn thi công, các nguồn ô nhiễm chủ yếu do san ủi mặt bằng, vận chuyển đất, vật liệu xây dựng, tạo ra thành phần ô nhiễm là bụi, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn. Đây là các tác động tạm thời trong thời gian thi cơng, do đó mức độ ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng đáng kể.

5.1.1.2. Giai đoạn vận hành nhà máy

a. Khí thải

- Nguồn phát sinh ô nhiễm: Tại nhà tiếp nhận rác và tại nhà ủ thối khí.

- Thành phần bao gồm các loại khí nhƣ CH4, CO2, SO2, H2S, NH3… Các loại khí thải này đƣợc xử lý theo cơng nghệ ủ hiếu khí và sử dụng chế phẩm vi sinh đặc hiệu Tâm Sinh Nghĩa để khử mùi hôi nên khả năng gây ô nhiễm không đáng kể. b. Nƣớc thải

- Nguồn phát sinh: Từ nhà tiếp nhận rác và nƣớc thải sinh hoạt.

- Tải lƣợng: Lƣu lƣợng nƣớc rỉ rác của 400 tấn rác là 40 m3. Nƣớc thải sinh hoạt 4,1 m3/ngày đêm, nƣớc thải sản xuất 102 m3/ngày đêm.

Theo sơ đồ công nghệ của nhà máy, nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom để hoàn lƣu hồi ẩm cho các bể ủ thối khí, phần cịn lại đƣa về trạm xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sản xuất đƣợc thu gom đƣa về hệ thống xử lý tập trung, sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ xả vào hệ thống thoát nƣớc mƣa.

5.1.2. Đánh giá tác động mơi trƣờng của bãi rác Bình Tú

Bãi rác Bình Tú cách tỉnh lộ 719 khoảng 500m, cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 6 km, tổng diện tích 26 ha. Đây là bãi rác mở, rác đƣợc xử lý bằng cách phun chế phẩm vi sinh, đốt và tiêu hủy tự nhiên. Phƣơng pháp xử lý này chỉ mới đơn giản là chơn lấp, chƣa đảm bảo theo mơ hình chơn lấp rác hợp vệ sinh. Bãi rác đã hoạt động từ năm 1990, với khoảng thời gian hoạt động 25 năm, bãi rác có thể gây ra các tác động đến mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất và sức khỏe con ngƣời.

5.1.2.1. Tác động đến mơi trường khơng khí

Theo báo cáo “Đánh giá tác động môi trƣờng của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn Tp.HCM” năm 2004, quá trình vận hành bãi chơn lấp rác sinh ra các khí thải gồm H2S, NH3, SO2, NO3, CO2, CH4. Khi nồng độ của các chất này vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Khí carbonic và mêtan thải vào môi trƣờng gây hiệu ứng nhà kính. Khối lƣợng các khí thải phát ra từ bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ khơng khí và thay đổi theo mùa.

5.1.2.2. Tác động môi trường nước

Trong q trình vận hành bãi chơn lấp rác, một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đến môi trƣờng (đặc biệt là môi trƣờng nƣớc ngầm và nƣớc mặt) là nƣớc rỉ rác. Các thành phần trong nƣớc rỉ rác gồm có tổng chất rắn lơ lững (TSS), tổng chất rắn dễ hịa tan (VSS), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), khuẩn Coliforms, Photpho tổng số (P2O5%), Nitơ tổng, Mn, As, Pb, Sn, Hg. Lƣợng nƣớc rỉ rác có khả năng gây ơ nhiễm nặng nề đến mơi trƣờng sống cả về lƣu lƣợng lớn và nồng độ chất ô nhiễm cao, gây ra các bệnh về tiêu chảy, ung thƣ…

Qua kết quả phân tích của Viện Tài nguyên và Môi trƣờng (2014) cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt ở khu vực bãi rác có dấu hiệu ô nhiễm về COD và Amoni, nguồn nƣớc có chỉ tiêu Coliforms vƣợt tiêu chuẩn nhiều lần. Điều này chứng tỏ nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt khu vực bãi rác có thể đã bị nhiễm vi sinh. Kết quả thử nghiệm tại Phụ lục 7 và 8.

5.1.2.3. Tác động đến môi trường đất

Chất lƣợng môi trƣờng đất trong khu vực bãi chôn lấp rác và khu vực lân cận sẽ chịu ảnh hƣởng gián tiếp do khơng khí, nguồn nƣớc bị ơ nhiễm do khí thải và nƣớc rỉ rác tích tụ lâu ngày không đƣợc xử lý. Kết quả làm cho chất lƣợng mơi trƣờng đất giảm. Q trình lƣu trữ trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nƣớc rò rỉ từ bãi rác làm cho tăng trƣởng và hoạt động của vi khuẩn trong đất kém đi, làm giảm quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành dinh dƣỡng cho cây trồng.

5.1.2.4. Tác động đến sức khỏe con người

Môi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất xung quanh khu vực bãi chôn lấp rác ô nhiễm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời. Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia (2011), các bệnh thƣờng thấy của ngƣời dân sống gần bãi rác là bệnh về da, tiêu chảy, viêm phế quản, ung thƣ phổi, thận và gan.

Hình 5.1. Sơ đồ tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con ngƣời

Mơi trƣờng khơng khí

Bụi, CH4, NH3, H2S, SO2, NO2

- Sinh hoạt

Rác thải

- Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp…)

Qua đƣờng hô hấp Nƣớc mặt Nƣớc ngầm Mơi trƣờng đất, khơng khí Kim loại nặng Chất độc

Ăn uống, tiếp xúc qua da

Qua chuỗi, thực phẩm Ngƣời, động vật

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w