CHƢƠNG 5 PHÂN TÍCH KINH TẾ
5.1. Xác định các lợi ích kinh tế khi có dự án
Dự án tạo ra nguồn thu từ việc bán các sản phẩm phân hữu cơ vi sinh và sản phẩm từ phế thải dẻo. Ngoài ra, sau khi dự án đi vào hoạt động, UBND tỉnh sẽ cho đóng cửa bãi chơn lấp rác hiện hữu. Luận văn tiến hành phân tích tác động trƣớc và sau khi có dự án nhà máy xử lý rác, ảnh hƣởng của bãi rác hiện hữu đối với mơi trƣờng, trên cơ sở đó lƣợng hóa các tác động, bổ sung vào dịng ngân lƣu trong phân tích kinh tế dự án. Việc đầu tƣ dự án dẫn đến hai tác động mơi trƣờng chính là tác động của quá trình xây dựng, vận hành nhà máy xử lý rác và tác động của việc đóng cửa bãi rác hiện hữu.
5.1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng của nhà máy xử lý rác
5.1.1.1. Giai đoạn thi công
Trong giai đoạn thi công, các nguồn ô nhiễm chủ yếu do san ủi mặt bằng, vận chuyển đất, vật liệu xây dựng, tạo ra thành phần ơ nhiễm là bụi, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn. Đây là các tác động tạm thời trong thời gian thi cơng, do đó mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng không đáng kể.
5.1.1.2. Giai đoạn vận hành nhà máy
a. Khí thải
- Nguồn phát sinh ơ nhiễm: Tại nhà tiếp nhận rác và tại nhà ủ thối khí.
- Thành phần bao gồm các loại khí nhƣ CH4, CO2, SO2, H2S, NH3… Các loại khí thải này đƣợc xử lý theo cơng nghệ ủ hiếu khí và sử dụng chế phẩm vi sinh đặc hiệu Tâm Sinh Nghĩa để khử mùi hôi nên khả năng gây ô nhiễm không đáng kể. b. Nƣớc thải
- Nguồn phát sinh: Từ nhà tiếp nhận rác và nƣớc thải sinh hoạt.
- Tải lƣợng: Lƣu lƣợng nƣớc rỉ rác của 400 tấn rác là 40 m3. Nƣớc thải sinh hoạt 4,1 m3/ngày đêm, nƣớc thải sản xuất 102 m3/ngày đêm.
Theo sơ đồ công nghệ của nhà máy, nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom để hoàn lƣu hồi ẩm cho các bể ủ thối khí, phần cịn lại đƣa về trạm xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc sản xuất đƣợc thu gom đƣa về hệ thống xử lý tập trung, sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn sẽ xả vào hệ thống thoát nƣớc mƣa.
5.1.2. Đánh giá tác động mơi trƣờng của bãi rác Bình Tú
Bãi rác Bình Tú cách tỉnh lộ 719 khoảng 500m, cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 6 km, tổng diện tích 26 ha. Đây là bãi rác mở, rác đƣợc xử lý bằng cách phun chế phẩm vi sinh, đốt và tiêu hủy tự nhiên. Phƣơng pháp xử lý này chỉ mới đơn giản là chôn lấp, chƣa đảm bảo theo mơ hình chơn lấp rác hợp vệ sinh. Bãi rác đã hoạt động từ năm 1990, với khoảng thời gian hoạt động 25 năm, bãi rác có thể gây ra các tác động đến mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất và sức khỏe con ngƣời.
5.1.2.1. Tác động đến mơi trường khơng khí
Theo báo cáo “Đánh giá tác động môi trƣờng của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn Tp.HCM” năm 2004, q trình vận hành bãi chơn lấp rác sinh ra các khí thải gồm H2S, NH3, SO2, NO3, CO2, CH4. Khi nồng độ của các chất này vƣợt quá ngƣỡng cho phép sẽ gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Khí carbonic và mêtan thải vào mơi trƣờng gây hiệu ứng nhà kính. Khối lƣợng các khí thải phát ra từ bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ khơng khí và thay đổi theo mùa.
5.1.2.2. Tác động mơi trường nước
Trong q trình vận hành bãi chơn lấp rác, một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhất đến môi trƣờng (đặc biệt là môi trƣờng nƣớc ngầm và nƣớc mặt) là nƣớc rỉ rác. Các thành phần trong nƣớc rỉ rác gồm có tổng chất rắn lơ lững (TSS), tổng chất rắn dễ hòa tan (VSS), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), khuẩn Coliforms, Photpho tổng số (P2O5%), Nitơ tổng, Mn, As, Pb, Sn, Hg. Lƣợng nƣớc rỉ rác có khả năng gây ơ nhiễm nặng nề đến môi trƣờng sống cả về lƣu lƣợng lớn và nồng độ chất ô nhiễm cao, gây ra các bệnh về tiêu chảy, ung thƣ…
Qua kết quả phân tích của Viện Tài nguyên và Môi trƣờng (2014) cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt ở khu vực bãi rác có dấu hiệu ơ nhiễm về COD và Amoni, nguồn nƣớc có chỉ tiêu Coliforms vƣợt tiêu chuẩn nhiều lần. Điều này chứng tỏ nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt khu vực bãi rác có thể đã bị nhiễm vi sinh. Kết quả thử nghiệm tại Phụ lục 7 và 8.
5.1.2.3. Tác động đến môi trường đất
Chất lƣợng môi trƣờng đất trong khu vực bãi chôn lấp rác và khu vực lân cận sẽ chịu ảnh hƣởng gián tiếp do khơng khí, nguồn nƣớc bị ơ nhiễm do khí thải và nƣớc rỉ rác tích tụ lâu ngày khơng đƣợc xử lý. Kết quả làm cho chất lƣợng mơi trƣờng đất giảm. Q trình lƣu trữ trong đất và ngấm qua những lớp đất bề mặt của nƣớc rò rỉ từ bãi rác làm cho tăng trƣởng và hoạt động của vi khuẩn trong đất kém đi, làm giảm quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành dinh dƣỡng cho cây trồng.
5.1.2.4. Tác động đến sức khỏe con người
Mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất xung quanh khu vực bãi chôn lấp rác ô nhiễm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời. Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia (2011), các bệnh thƣờng thấy của ngƣời dân sống gần bãi rác là bệnh về da, tiêu chảy, viêm phế quản, ung thƣ phổi, thận và gan.
Hình 5.1. Sơ đồ tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con ngƣời
Mơi trƣờng khơng khí
Bụi, CH4, NH3, H2S, SO2, NO2
- Sinh hoạt
Rác thải
- Sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp…)
Qua đƣờng hô hấp Nƣớc mặt Nƣớc ngầm Môi trƣờng đất, khơng khí Kim loại nặng Chất độc
Ăn uống, tiếp xúc qua da
Qua chuỗi, thực phẩm Ngƣời, động vật
5.1.3. Lƣợng hóa các tác động
Các tác động môi trƣờng của nhà máy xử lý rác sẽ đƣợc khắc phục, giảm thiểu đến mức thấp nhất tác động tiêu cực theo cam kết bảo vệ mơi trƣờng của dự án. Do đó, các tác động tiêu cực của nhà máy đến môi trƣờng là không đáng kể. Luận văn tập trung lƣợng hóa tác động của bãi rác hiện hữu.
5.1.3.1. Phương pháp đánh giá tác động
Các nghiên cứu về đánh giá lợi ích, chi phí ngoại tác của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng đất và sức khỏe con ngƣời đƣợc tiến hành bằng cách đo lƣờng, thu thập các số liệu về nồng độ khí thải, các thành phần trong khí thải, nƣớc rỉ rác, xác định các chất gây bệnh, định giá chi phí của từng loại bệnh, khảo sát mức độ ô nhiễm của bãi rác đến môi trƣờng, ngƣời dân, khảo sát mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân trong phạm vi nghiên cứu trong trƣờng hợp khơng có bãi rác.
Theo Lê Việt Phú (2015), có hai cách đánh giá tác động của ô nhiễm môi trƣờng là đánh giá trực tiếp và đánh giá gián tiếp. Đánh giá trực tiếp đo lƣờng mức độ ô nhiễm, ảnh hƣởng của nó đến sức khỏe, tỷ lệ tử vong, thiệt hại mùa màng, tài sản. Đánh giá gián tiếp thông qua mức độ thay đổi hành vi tiêu dùng để định giá thiệt hại đến tài sản, số lần đi du lịch, mức sẵn lòng chi trả đối với cảnh quan nếu khơng có ơ nhiễm mơi trƣờng. Phƣơng pháp thông thƣờng đƣợc các tổ chức quốc tế áp dụng để đánh giá tác động trực tiếp là Impact Pathway Aproach (IPA), tiến hành theo 5 bƣớc là xác định nguồn ô nhiễm, xác định sự phân tán của chất thải, khu vực bị tác động, đo lƣờng sự thay đổi trong điều kiện môi trƣờng xung quanh, xác định mức tác động khi thay đổi nồng độ chất thải (Dose - response - funtion), lƣợng hóa các tác động bằng tiền.
Áp dụng phƣơng pháp này địi hỏi tính chun mơn cao, cần có thời gian và kinh phí thực hiện, cần tổ chức điều tra khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu xung quanh bãi rác. Trong luận văn này, tác giả sử dụng các nghiên cứu sẵn có là các báo cáo quốc tế, ƣớc lƣợng các lợi ích tăng thêm bằng phƣơng pháp mô tả, xác định nguồn phát thải là bãi rác hiện hữu, đặc điểm địa hình, hƣớng gió, dân số, đặc điểm dân sinh, tỷ lệ hộ dân dùng nƣớc sạch. Phạm vi đánh giá tác động môi trƣờng là khu vực xung quanh bãi rác và mở rộng ra 3 km tính từ bãi rác. Đánh giá tác động trƣớc khi có nhà máy và sau khi có nhà máy xử lý rác,
kết hợp số liệu thực tế và giả định các thơng số để ƣớc lƣợng các lợi ích thu đƣợc do giảm chi phí bệnh tật và lợi ích do khách du lịch tăng thêm.
Vị trí bãi rác hiện tại nằm trên đồi cao, trong cự ly 500 m chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp (trồng rừng, điều, thanh long, cây ngắn ngày…), cách đƣờng giao thông đi khu du lịch Tiến Thành, Thuận Quý khoảng 500 m, khu vực lân cận bãi rác chƣa có hệ thống nƣớc sạch, ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm chƣa qua xử lý để sản xuất và sinh hoạt. Trong phạm vi từ 300 m đến 3 km tính từ bãi rác có dân cƣ của 4 xã, phƣờng sinh sống, gồm các xã Tiến Thành, xã Tiến Lợi, xã Hàm Mỹ và Phƣờng Đức Long. Tổng dân số là 39.975 ngƣời.
Hình 5.2. Khu vực ảnh hƣởng tác động của bãi chôn lấp
rác
Nguồn: Tác giả tự vẽ căn cứ vào tọa độ của bãi rác Bình Tú
Do giới hạn thời gian, luận văn tập trung lƣợng hóa chi phí sức khỏe liên quan đến chi phí khám chữa bệnh thơng thƣờng, chi phí chữa bệnh ung thƣ phổi. Đây cũng chính là các lợi ích kinh tế khi có nhà máy xử lý rác do tiết kiệm đƣợc các chi phí liên quan đến sức khỏe gây ra từ bãi rác hiện hữu.
5.1.3.2. Lợi ích thu được do giảm chi phí khám chữa bệnh thơng thường
Do ơ nhiễm khơng khí và nguồn nƣớc, ngƣời dân sống gần khu vực bãi rác thƣờng bị các bệnh về da, ho, viêm phế quản, tiêu chảy, đau xƣơng khớp.., báo cáo môi trƣờng quốc gia (2011) cho thấy ngƣời dân sống gần bãi rác có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn so với những ngƣời
sống ở khu vực xa bãi rác, ƣớc tính từ 0,5% đến 9%. Luận văn giả định, sau khi nhà máy xử lý rác hoạt động, bãi rác đƣợc đóng cửa, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm từ bãi rác giảm đƣợc 5%. Theo Thông tƣ 41/TTLT/2014 của Bộ Y tế - Bộ Tài chính, chi phí khám chữa bệnh bình qn thơng thƣờng của ngƣời dân là 3.600.000 đồng/lần/năm.
Lợi ích thu đƣợc do giảm chi phí khám chữa bệnh thơng thƣờng = dân số khu vực bị ảnh hƣởng * xác suất giảm bệnh * chi phí khám chữa bệnh.
Chi tiết tính tốn đƣợc trình bày tại Phụ lục 9.
5.1.3.3. Lợi ích do giảm chi phí bệnh ung thư phổi
Bình Thuận chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam, hƣớng gió chính tại khu vực bãi rác là Đông – Đông Bắc và Tây – Tây Nam. Căn cứ vào địa hình và hƣớng gió, luận văn xác định khu vực chịu ơ nhiễm khơng khí do bãi rác gồm 3 xã Tiến Thành, xã Tiến Lợi, xã Hàm Mỹ và phƣờng Đức Long. Kết quả nghiên cứu của Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2011) chỉ ra rằng tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ung thƣ ở khu vực xung quanh bãi rác là khác nhau. Ngƣời dân sống trong phạm vi từ bãi rác đến 2 km có tỷ lệ mắc bệnh ung thƣ khoảng 0,054%, tỷ lệ này đối với phạm vi 2 – 3 km là 0,019%. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, luận văn giả định tỷ lệ ung thƣ phổi của ngƣời dân sống trong phạm vi 2 km tính từ bãi rác là 0,02%, từ 2 km đến 3 km là 0,01%.
Trong các thành phần khí thải từ bãi rác, khí SO2, NO3 có khả năng gây ra bệnh ung thƣ cho con ngƣời nếu phải tiếp xúc thƣờng xuyên, trong thời gian dài. Do giới hạn của đề tài, luận văn chỉ tính tốn tác hại do khí SO2 gây ra.
Mức tác động của khí thải thay đổi tùy theo nồng độ của nó. Theo kết quả nghiên cứu của Environmental Sanitary Engineering Center, Italy (2001), hàm thay đổi nồng độ chất thải của (SO2) là y = 0,002x, với y là mức tác động, x là nồng độ khí thải. Theo Lê Huy Bá (2006), ngƣỡng tác động gây bệnh của SO2 từ 50 mg/m3. Chi phí điều trị bệnh ung thƣ phổi là 300 triệu đồng/ca.
Lợi ích do tiết kiệm chi phí điều trị bệnh ung thƣ phổi = dân số * xác suất mắc bệnh * mức tác động của khí thải* chi phí điều trị bệnh ung thƣ phổi.
Qua tìm hiểu của tác giả, hiện nay ở Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu cũng nhƣ số liệu cụ thể về nồng độ chất thải SO2 phát sinh từ bãi chôn lấp rác. Do vậy, luận văn giả định mức tác động của khí thải bằng 1.
Chi tiết tính tốn đƣợc trình bày trong Phụ lục 10.
5.1.3.4. Lợi ích thu được do khách du lịch tăng thêm
Trong phạm vi 2 - 3 km từ bãi rác, có 02 khu du lịch Tiến Thành và Thuận Quý, với 72 dự án du lịch đƣợc chấp thuận đầu tƣ, trong đó có 28 dự án đang hoạt động. Đa số các khu du lịch sử dụng nƣớc ngầm để phục vụ sinh hoạt. Bãi rác hiện hữu nằm cách đƣờng tỉnh lộ khoảng 500 m, nằm ngay lối vào các khu du lịch gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng đến tâm lý du khách khi đi du lịch. Sau khi đóng cửa bãi rác, tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc giảm thiểu, lƣợng khách du lịch sẽ gia tăng, thời gian lƣu trú của du khách tại khu du lịch này đƣợc kéo dài hơn. Nghiên cứu trƣờng hợp ở Buôn Ma Thuột của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) năm 2013, sau khi có bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh, lƣợng khách du lịch tăng thêm bình quân hàng năm là 2%, thời gian lƣu trú trung bình của khách tăng 0,25 ngày.
Theo quy hoạch du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2030, lƣợng khách quốc tế hàng năm của thành phố Phan Thiết năm 2015 là 350.000 lƣợt/năm, trong đó phân bổ về 02 khu du lịch Tiến Thành – Thuận Quý khoảng 1%. Tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách quốc tế hàng năm là 7,04%. Thời gian lƣu trú bình quân của khách là 4,08 ngày, chi tiêu bình quân của du khách là 96 USD/ngày. Luận văn giả định sau khi có dự án, tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách quốc tế hàng năm là 7,2% trong những năm đầu, sau đó tăng dần và ổn định ở mức 9% kể từ năm thứ 11 cho đến hết vòng đời dự án. Thời gian lƣu trú bình quân của khách tăng lên 4,1 ngày và ổn định ở mức 5 ngày từ năm thứ 6 cho đến hết vòng đời dự án. Lƣợng khách trong nƣớc hàng năm của tỉnh Bình Thuận năm 2015 là 3.130.000 lƣợt/năm, trong đó phân bổ về 02 khu du lịch Tiến Thành – Thuận Quý khoảng 3%. Tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách trong nƣớc hàng năm là 6,95%. Thời gian lƣu trú bình quân của khách là 1,62 ngày, chi tiêu bình quân của du khách là 64 USD/ngày. Luận văn giả định sau khi có dự án, tốc độ tăng trƣởng lƣợng khách trong nƣớc hàng năm là 7,2% trong những năm đầu, tăng dần và ổn định ở mức 7,3% từ năm thứ 16 cho đến hết vịng đời dự án. Thời gian
lƣu trú bình quân của khách tăng lên 1,64 ngày và ổn định ở mức 2,05 ngày. Chi tiết tính tốn lợi tích tăng thêm từ du lịch tại Phụ lục 11 và Phụ lục 12.
5.1.3.5. Lợi ích từ giá trị kinh tế của đất
Bãi rác sau khi đóng cửa, xử lý sẽ tạo ra quỹ đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp nhƣ trồng rừng, trồng thanh long, điều. Giả định tồn bộ quỹ đất 26 ha sau khi đóng cửa bãi rác đƣợc cải tạo và trồng rừng keo lá tràm. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Cao,