2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động XTT Mở Việt Nam
2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động XTT Mở tầm vi mô
2.2.1 Công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ
Phân tích tại chơng II cho thấy, hệ thống XTTM ở nớc ta đã hình thành, tuy nhiên hoạt động tản mạn, tự phát, kém hiệu quả, song nó đã phần nào phát huy tác dụng. Việc thiếu vắng các chuyên gia chuyên sâu về các lĩnh vực XTTM đặc biệt rõ nét, nhất là lĩnh vực nghiên cứu Marketing, phân tích cơ hội thị trờng, chuyên gia tài chính xuất khẩu, chuyên gia sản phẩm v.v. Hiện nay ở nớc ta, các trờng đại học đã dạy các mơn học có liên quan đến XTTM. Tuy nhiên cần có các hình thức bồi dỡng chuyên sâu cho các cán bộ nghiệp vụ làm cơng tác XTTM. Hình thức đào tạo là đào tạo chuyên gia. Ví dụ, các chuyên gia thị trờng cần phải biết tiếng nớc đối tác và sang khảo sát tại chỗ thị trờng mặt hàng từ 1 - 3 tháng tại thị trờng quan tâm. Chuyên gia mặt hàng ngoài các kiến thức cơ bản phải nghiên cứu sâu về thơng phẩm học, nhận dạng và đánh giá tiềm năng xuất khẩu, nghiên cứu marketing, nhận dạng thị trờng. Trớc mắt có thể tuyển chọn các chuyên viên ở các tổ chức nghiên cứu thị trờng, sản phẩm, hiệp hội ngành để cử đi nớc ngoài nghiên cứu chuyên sâu những mặt hàng quan tâm. Từng bớc nhân rộng số lợng chuyên gia này. Có thể tận dụng sự trợ giúp kỹ thuật của ITC/UNDP, JETRO, SIPPO để phát triển nguồn nhân lực này.
Đối với các doanh nghiệp, việc tổ chức bồi dỡng các kiến thức về thị trờng, mặt hàng, cách tiếp cận với ngân hàng, các nguồn tài trợ xuất khẩu, các cơ hội kinh doanh là vô cùng cần thiết và quan trọng. Nếu các dịch vụ của các tổ chức XTTM càng phát triển thì việc hớng dẫn sử dụng các dịch vụ cũng quan trọng không kém. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp không biết lấy thông tin từ đâu và họ cần những thơng tin gì. Vì vậy, các tổ chức XTTM phải có bộ phận đào tạo và các chi tiết hớng dẫn sử dụng các dịch vụ riêng của mình.