Quản trị kho

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) các giải pháp hoàn thiện logistics đầu ra của công ty TNHH MTV đá mỹ nghệ thiên sơn tại thị trường miền bắc (Trang 27)

3. Mục đích nghiên cứu

1.2.4 Quản trị kho

Kho được hiểu là địa điểm thực hiện việc dự trữ cũng như bảo quản và chuẩn bị hàng hóa để cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ cao nhất, chi phí thấp nhất.

- Vai trị của kho hàng hóa:

Đảm bảo tính liên tục của q trình phân phối hàng hóa: nhu cầu tiêu dùng có thể thiên biến theo mùa vụ và có những dao động khó lường. Vì vậy mà lượng dự trữ nhất định trong kho giúp doanh nghiệp đảm bảo tính liên tục trong q trình phân phối tránh sự gián đoạn trong kinh doanh làm mất cơ hội đáng tiếc.

Góp phần làm giảm chi phí vận chuyển, phân phối: Nhờ có kho nên có thể chủ động tạo ra các lô hàng với quy mô kinh tế trong q trình phân phối, nhờ đó làm giảm chi phí bình qn trên đơn vị. Hơn nữa kho góp phần vào việc tiết kiệm chi phí lưu thơng, thơng qua việc quản lý tốt định mức hao hụt hàng hóa, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả cơ sở vật chất của kho.

Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thơng qua việc đảm bảo hàng hóa sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lơ hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm.

Hỗ trợ việc thực hiện q trình logistics ngược thơng qua việc thu gom, xử lý, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa...

- Chức năng kho hàng hóa

Gom hàng: khi hàng hóa/nguyên liệu được nhập từ nhiều nguồn nhỏ, lẻ khác nhau thi kho đóng vai trị là điểm tập kết để hợp nhất thành lô hàng lớn, như vậy sẽ được có lợi thế về quy mơ khi tiếp tục vận chuyển tới thị trường bằng các phương tiện đầy toa, xe, thuyền.

Phối hợp hàng hóa: để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng cảu khách hàng, kho bãi có nhiệm vụ tách lơ hàng lớn ra, phối hợp và ghép nhều loại hàng hóa khác nhau thành một đơn hồn chỉnh, đảm bảo hàng hóa sẵn sàng cho q trình bán hàng.

Bảo quản và lưu trữ hàng hóa: đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lượng, chất lượng trong suốt q trình tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho, chăm sóc và giữu gìn hàng hóa trong kho.

- Các quyết định quản trị kho

(Nguồn: TLTK, mục 4)

Hình 1.3: Các quyết định cơ bản trong quản trị kho

(Nguồn: TLTK, mục 4)

Quyết định về mức độ sở hữu: là quyết định của doanh nghiệp tự đầu tư xây và khai thác kho riêng hay kho thuê không gian chứa hàng trong một khoảng thời gian nhất định.

Quyết định về mức độ tập trung: doanh nghiệp cần quyết định sẽ sử dụng bao nhiêu kho? Ít kho với quy mơ lớn hay nhiều kho với quy mô nhỏ? Địa điểm kho ở khu vực nào: gần thị trường/gần nguồn hàng? Đó là các quyết định liên quan chặt chẽ với nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Bố trí khơng gian nhà kho

Phân tán

Sản phẩm gì? Ở đâu Tập trung

Vị trí kho Qui mơ kho

Kho riêng Kho cơng cộng

Sở hữu

Bố trí khơng gian trong kho: cho dù là kho riêng hay kho đi thuê, việc bố trí khơng gian và thiết kế mặt bằng kho ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và hiệu suất của quá trình tác nghiệp trong kho. Kho hàng cần phải được thiết kế sao cho đảm bảo q trình mua bán hàng hóa qua kho là hợp lý việc phân bổ dự trữ trong kho và đảm bảo chất lượng hàng hóa.

- Nghiệp vụ kho

Tiếp nhận là cơng đoạn trung gian giữa q trình nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ vận chuyển và nghiệp vụ kho. Chính vì vậy tiếp nhận phải đảm bảo các yêu cầu sau: Xác định trách nhiệm vật chất cụ thể giữa đơn vị cung ứng và người nhận hàng; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp; đảm bảo kịp thời, nhanh chóng và chính xác.

Q trình tác nghiệp trong kho: đây là công đoạn cơ bản và phức tạp nhất, quyết định chất lượng công tác kho, thực hiện tốt chức năng của kho hàng hóa. u cầu: phải giữ gìn tốt số lượng và chất lượng đảm bảo ở kho, phấn đấu giảm đến mức thấp nhất hao hụt hàng hóa ở kho.

Phát hàng: là công đoạn nghiệp vụ cuối cùng thể hiện chất lượng của tồn bộ qua trình nghiệp vụ kho hàng hóa. Phát hàng bao gồm các thao tác nghiệp vụ để chuyển giao hàng hóa cho các đối tượng nhận hàng. Đó là những thao tác: xếp lịch chạy xe theo thứ tự ưu tiên về mức độ cấp bách và tời hạn thực hiện đơn hàng; chất xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải; kiểm tra chứng từ, hóa đơn thanh tốn và xuất lệnh kho; làm chứng từ giao hàng; làm giấy phép vận chuyển; Kiểm tra, theo dõi tình hình giao hàng và bán bn hàng hóa từ kho, biến động của dự trữ, mở sổ theo dõi hàng xuất, khi xuất các lô hàng, phải ghi chép cẩn thận vào thẻ kho để kiểm tra biến động của dự hàng hóa nhằm bổ sung kịp thời.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đầu ra trong doanh nghiệp

1.3.1 Mơi trường bên ngồi

- Điều kiện mơi trường: tùy vào từng loại hàng hóa mà sự ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động logistics đầu ra là nhiều hay ít. Đối với những hàng hóa nặng, cồng kềnh thì yếu tố mơi trường ảnh hưởng rất lớn đến quá trình vận chuyển. Với những loại hàng hóa này để tránh sự tác động của nắng mưa người ta thường phải dùng các phương tiện lớn hơn rất nhiều để vận chuyển làm tăng chi phí sản phẩm

- Cơ sở hạ tầng:

Mạng lưới giao thông: ở những thành phố có cơ sở hạ tầng giao thơng phát triển, cơng ty có nhiều lựa chọn phương tiện để vận chuyển hàng hóa. Tùy vào

u cầu và tính chất hàng hóa cần vận chuyển cơng ty chọn lựa phương tiện phù hợp giảm thiểu chi phí vận chuyển, tránh làm hàng hóa bị hư hỏng.

Hệ thống kho bãi hạ tầng quốc gia: tuy hệ thống kho bãi quốc gia chưa nghèo nàn và chưa đa dạng. Nhưng hiện nay nhà nước đang đầu tư để xây dựng và nâng cấp một loạt bến cảng như ở Hải Phong, Quảng Ninh,… Đây sẽ là tiền đề cho sự phát triển logistics đầu ra ở Việt Nam.

- Khách hàng: khách hàng là người đưa ra yêu cầu về sản phẩm. Nếu khách hàng khơng có u cầu đặc biệt, cơng ty có thể sắp xếp tận dụng được phương tiện cơng ty có để giảm thiểu chi phí phát sinh. Nếu khách hàng có u cầu đặc biệt thì buộc cơng ty phải th phương tiện ngồi làm gia tăng chi phí sản phẩm.

- Văn hóa, pháp luật: ở khu vực mà văn hóa tốt, chính sách pháp luật tạo điều kiện để hoạt động logistics đầu ra phát triển, công ty như được tạo đòn bẩy để thực hiện các hoạt động logistics đầu ra một cách dễ dàng, nhanh chóng.

- Đối thủ cạnh tranh: hiện nay ở Việt Nam hoạt động logistics được thực hiện bởi các công ty trong nước tương đối ít chiếm khoảng 20%. Đối thủ cạnh tranh chủ yếu là các cơng ty nước ngồi, nơi mà có hoạt động logistics phát triển từ lâu và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động logistics đầu ra. Đây là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi mới đang bước đầu chập chững thực hiện các hoạt động logistics đầu ra.

1.3.2 Môi trường bên trong

- Nguồn nhân lực của công ty, đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động logistics đầu ra. Cơng ty có đội ngũ nhân lực có nhiều kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh tốt làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.

- Cơ sở vật chất cơng ty, cơng ty có cơ sở hạ tầng tốt có nhiều phương tiện vận chuyển và nhiều bến bãi ở nhiều nơi khác nhau. Cơng ty có thể lựa chọn phương tiện vận chuyển hàng hóa phù hợp. Do có nhiều kho bãi cơng ty có thể vận chuyển đến các kho rồi chuyển đến từng nhà cung ứng làm giảm chi phí vận chuyển và đảm bảo lượng hàng hóa có thể cung cấp liên tục cho các nhà cung ứng và khách hàng.

- Văn hóa cơng ty: nếu xây dựng được văn hóa cơng ty tốt giúp xây dựng uy tín trong lịng khách hàng. Nhắc đến cơng ty nhắc tới việc giữ chữ tín nhắc tới chất lượng dịch vụ tốt. Giúp khách hàng tin tưởng vào hoạt động logistics đầu ra của công ty.

- Nguồn tài chính, cơng ty có nguồn tài chính tốt có thể đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao mức độ dự trữ giúp cho việc cung cấp hàng hóa được liên tục khơng bị gián đoạn. Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và ngược lại, nếu công ty khơng có nguồn tài chính tốt nguồn hàng dự trữ khơng liên tục làm gián đoạn việc kinh doanh, giao hàng chậm trễ làm mất long tin khách hàng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐẦU RA TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐÁ MỸ NGHỆ THIÊN SƠN

2.1 Khái quát về công ty TNHH MTV đá mỹ nghệ Thiên Sơn2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty

Ngành chạm khắc đá là một trong những ngành nghề truyền thống và có từ lâu đời của người dân Việt Nam ta. Từ thời vua Lý Thái Tổ ta đã tìm thấy được các di vật làm bằng đá với các hình trạm trổ khác nhau đặc biệt là các hình trạm con rồng. Tuy cịn thơ sơ nhưng đã khác họa được hình ảnh sự dũng mãnh, uy nghiêm của con rồng – biểu tượng quyền lực của một chế độ.

Do khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ phát triển, dụng cụ chạm khắc đá cũng ngày càng cải tiến. Chính vì vậy mà nghề chạm khắc đá cũng ngày càng phát triển. Trước tình hình đó vào ngày 25/12/2011 sau q trình nghiên cứu và tìm hiểu lâu dài, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đá mỹ nghệ Thiên Sơn được thành lập nhằm mục đích sản xuất, chế tác các sản phẩm đá mỹ nghệ phục vụ nhu cầu khách hàng trên tồn miền bắc.

Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đá mỹ nghệ Thiên Sơn được sáng lập bởi đội ngũ giàu kinh nghiệm và có nhiều năm nghiên cứu về mẫu mã hình dáng chạm khắc đá. Cơng ty ln nghiên cứu và tìm hiểu thêm về các mẫu chạm khắc mới cũng như ý nghĩa của các hình chạm khắc để làm hài lịng hơn nữa tất cả các khách hàng của mình

Năm 2013, sau 2 năm hoạt động do nhu cầu gia tăng của khách hàng công ty đã mở thêm một chi nhánh sản xuất tại thôn Hệ, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Năm 2017, máy chạm khắc đá tự động ra đời công ty đã trang bị 2 chiếc máy để thuận tiện cho việc sản xuất.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

2.1.2.1 Chức năng

Chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và chế tác các sản phẩm đá mỹ nghệ, thiết kế mẫu hình chạm khắc theo nhu cầu khách hàng và hợp phong thủy. Ngoài ra cơng ty cịn thực hiện việc tư vấn, lắp đặt theo yêu cầu của khách hàng.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Công ty hoạt động tuân thủ theo luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quy định chính sách của Nhà nước về cơng ty trách nhiệm hữu hạn và theo nội dung đã được quy định trong Điều lệ.

Qua đó, nhiệm vụ chung của cơng ty là:

- Công ty cung cấp các sản phẩm đá mỹ nghệ có chất lượng cao, thường xuyên thu thập ý kiến phản hồi từ khách hàng và các đối tác.

- Công ty cố gắng hết khả năng của mình để nghiên cứu ra mẫu sản phẩm mới cũng như mở rộng kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ. Liên tục hoàn thiện các cơng trình đảm bảo đúng theo yêu cầu khách hàng.

- Bồi dưỡng cán bộ quản lý có năng lực, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao; có chế độ đãi ngộ tốt dành cho nhân viên, thực hiện tham gia đầy đủ bảo hiểm lao động có mức lương, thưởng phù hợp.

- Chấp hành các quy định về trật tự an tồn xã hội, vệ sinh mơi trường do Nhà nước và Thành phố quy định.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

(Nguồn: TLTK, mục 2)

Hình 2.41: Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty

(Nguồn: TLTK, mục 2)

Số lượng và chất lượng lao động:

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng thiết kế Phịng sản xuất Phịng tài chính Phịng kinh doanh

Bảng 2.1:Cơ cấu số lượng và chất lượng lao động của cơng tyPhịngPhịng Phịng Trình độ Giám đốc Phó giám đốc Phịng thiết kế Phịng sản xuất Phịng tài chính, kế tốn Phịng kinh doanh Tỷ lệ (%) Sau đại học 1 1 1 12.5 Đại học 2 5 1 2 41.67 Cao đẳng 3 1 16.67 Trung cấp 7 29.16 Tổng số 1 1 3 15 1 3 24 100 (Nguồn: TLTK, mục 1)

Nhận xét: Qua bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy:

- Số lượng lao động là 24 người, đảm bảo được nguồn nhân lực để cơng ty có thể tham gia sản xuất, kinh doanh. Số lượng lao động tập trung chủ yếu ở phòng sản xuất và đây cũng là đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,thể hiện sự chú trọng và đầu tư của công ty vào khâu nghiên cứu, sản xuất sản phẩm.

- Lực lượng lao động chủ yếu của cơng ty có trình độ đại học (54,17%). Ngoài ra, toàn bộ các thành viên Ban giám đốc, các trưởng phịng ban đều có trình độ đại học và trên đại học. Phòng sản xuất gồm việc sản xuất chế tác đá nên lực lượng lao động có các trình độ khác nhau, tương ứng với cơng việc. Chất lượng lao động của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đã mỹ nghệ Thiên Sơn tương đối tốt, mỗi nhân viên ở vị trí cơng việc khác nhau có trình độ phù hợp với tính chất cơng việc của mình.

2.1.4 Ngành nghề hoạt động và báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm gầnđâyđâyđây đây

2.1.4.1 Ngành nghề hoạt động

Công ty trách nhiệm hữu hạn đá mỹ nghệ Thiên Sơn là công ty sản xuất đa dạng các sản phẩm từ đá. Với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, sau 7 năm thành lập công ty đã trở thành công ty hàng đầu trong sản xuất mộ đá với đa dạng mẫu mã loại sản phẩm.

Bảng 2.2: Danh mục sản phẩm của công tyChiều rộng danh mục sản phẩmChiều rộng danh mục sản phẩm Chiều rộng danh mục sản phẩm

C h iề u d ài d an h m c s ản p h ẩm Lăng mộ đá Đá tự nhiên Các sản phẩm khác Mộ đá hậu bành Đá lát nền Cột đá

Mộ đá một mái Đá bó vìa Tượng đá

Mộ đá hai mái Lan can

Mộ đá tròn Lư hương

Mộ đá bát giác Bát hương

Mộ đá đôi Hạc đá

Mộ đá đơn giản Lọ hoa đá

Biểu đồ tỷ trọng sản phẩm của công ty

Mộ đá Đá tự nhiên

Các sản phẩm khác

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Hình 2.52: Biểu đồ tỷ trọng sản phẩm của công ty

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu)

Qua biểu đồ có thể thấy các sản phẩm mộ đá chiếm tỷ trọng lớn nhất tiếp theo là các sản phẩm từ đá tự nhiên và các sản phẩm khác.

2.1.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây

T T 2015 2016 2017 2016 với 2015 2017 với 2016 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1 Doanh thu 0.83 1.02 1.47 0.19 122.89 0.45 144.12 2 Chi phí 0.54 0.62 0.98 0.08 114.81 0.36 158.06

3 Lợi nhuận trước thuế

0.29 0,4 0.49 0.11 137.93 0.09 122.5

4 Lợi nhuận sau thuế 0.232 0.32 0.392 0.088 137.93 0.072 122.5

( Nguồn: TLTK, mục 1)

Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty ta có thể thấy tình hình kinh doanh của cơng ty trong ba năm vừa qua có nhiều biến đổi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) các giải pháp hoàn thiện logistics đầu ra của công ty TNHH MTV đá mỹ nghệ thiên sơn tại thị trường miền bắc (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)