Nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? Câu 32: Nghiên cứu là gì? Phương pháp luận nghiên cứu là gì? nghiên cứ u? Cho thí dụ về mỗi loại

Một phần của tài liệu Bài giải đề cương ôn thi Phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 37)

• Thu thập thơng tin cĩ hệ thống, khoa học về đối tượng nghiên cứu.

• Lý giải bản chất, quy luật vận động của hiện tượng.

• Dự báo sự vận động trong tương lai.

Phương pháp luận trong nghiên cứu :

Phương pháp luận nghiên cứu có thể được diễn đạt như là một hệ thống các quy tắc và thủ tục trình tự để thực hiện nghiên cứu

 Nghiên cứu đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đòi hỏi có khả năng lập luận và phân tích logich. Vì vậy người nghiên cứu cần thông thạïo phương pháp luận nghiên cứu để sử dụng vào nghiên cứu từng vấn đề cụ thể.

 Tính logich được thể hiện trong phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Có hai loại logich, đó là logich hình thức và logich ứng dụng

Logich hình thức là lọai logich chỉ nghiên cứu những hình thức như những khái niệm,

phán đóan, suy luận và quy luật của tư duy mà không nghiên cứu nội dung của tư duy đó.

Logich ứng dụng là lọai logich nghiên cứu những vấn đề thuộc nội dung của từng

ngành khoa học

Câu 33: Thiết kế nghiên cứu là gì? Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ về mỗi loại.

* Thiết kế nghiên cứu là bao gồm tồn bộ kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp và cĩ thể làm được (định nghĩa của cơ Nguyễn thị Cành)

Thiết kế nghiên cứu là một kế hoạch tổng quan về cách thức tiến hành nhằm đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu”(Nhĩm 10)

* Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu

- Yêu cầu thứ nhất là cần chọn mục đích nghiên cứu - Yêu cầu thứ hai là cần cĩ các giả thiết cĩ liên quan

1. Thiết kế thăm dị: khi vấn đề nghiên cứu rất khĩ hiểu, một thiết kế thăm ḍ (dù ít hay nhiều) là thích hợp

Ví dụ: Doanh số bán hàng của cơng ty A giảm liên tục trong 3 tháng. Ban giám đốc khơng hiểu nguyên nhân. Trường hợp này phải tiến hành khảo sát thăm ḍ, điều tra nguyên nhân, thu thập tin tức 2. Thiết kế mơ tả: khi vấn đề nghiên cứu được cấu trúc (hoạch định) và hiểu rơ

Ví dụ: xem xét trường hợp một cơng ty cần xem xét “quy mơ thị trường A” cho một sản phẩm X. Vấn đề cần làm trước tiên là định nghĩa “thị trường”, đưa ra thơng tin người mua thực tại, người mua tiềm năng đối với sản phẩm X trên địa bàn cụ thể trong một thời điểm xác định…

3. Thiết kế nguyên nhân

Trong thiết kế nguyên nhân, các vấn đề với các khảo sát kỹ lưỡng cũng đă được cấu trúc. Tuy nhiên, ngược lại với thiết kế mơ tả, trong trường hợp này,người nghiên cứu phải đối diện với vấn đề “nguyên nhân và kết quả”. Nhiệm vụ chính trong nghiên cứu này là phải tách biệt các nguyên nhân, và nĩi lên xem cĩ hay khơng và trong chừng mực nào thh nguyên nhân dẫn đến kết quả

Ví dụ: giả sử 100 với chuẩn đốn cúm đă được chỉ đinh ngẫu nhiên với 2 nhĩm: nhĩm thử nghiệm gồm bệnh nhân cĩ sử dụng thuốc và nhĩm kiểm chứng khơng dùng thuốc. Sau một tuần, 2 nhĩm được đặt câu hỏi “anh/chị cĩ thấy tốt hơn khơng?”. Sự luận giả kết quả thống kê được xem như là “nguyên nhân” trong trường hợp này .

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu

– Tĩm lược mục tiêu nghiên cứu

• Mơ tả đặc điểm và tính chất của vấn đề

• Giải thích mối quan hệ giữa các biến số

– Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

• Nghiên cứu mơ tả

• Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả)

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp:

Tĩm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

• Nghiên cứu điều tra

– Nghiên cứu quan sát

Lựa chọn thiết kế nghiên cứu

Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Bước 3: Lựa chọn cơng cụ điều tra.

Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn qua điện thoại Gửi bảng câu hỏi điều tra

Căn cứ cho sự lựa chọn cơng cụ điều tra Qui mơ mẫu điều tra

Địa bàn thực hiện điều tra

Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra Thời gian cho phép thực hiện điều tra Ngân sách dành cho cuộc điều tra

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian:

Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu thời kỳ

+ Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào chiến lược nghiên cứu: Thực nghiệm, khảo sát, nghiên cứu tình huống

Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa.

Phương pháp chọn mẫu theo xác suất gồm cĩ 4 phương pháp sau:

− Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản

− Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống

− Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng

− Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhĩm

1. Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản: Là phương pháp chọn mẫu hồn tồn ngẫu

nhiên, khơng theo một sự sắp xếp nào cả. Các đơn vị đều cĩ cơ hội được chọn như nhau.

Ví dụ: Một trường học cĩ 1.000 sinh viên, người nghiên cứu muốn chọn ra 100 sinh viên để nghiên

cứu về tình trạng sức khỏe trong số 1.000 sinh viên. Theo cách chọn mẫu đơn giản thì chỉ cần viết tên 1.000 sinh viên vào trong mẫu giấy nhỏ, sau đĩ bỏ tất cả vào trong một cái thùng và rồi rút ngẫu nhiên ra 100 mẫu giấy. Như vậy, mỗi sinh viên cĩ một cơ hội lựa chọn như nhau và xác suất chọn ngẫu nhiên một sinh viên trên dễ dàng được tính. Thí dụ trên ta cĩ quần thể N = 1.000 sinh viên và cỡ mẫu n = 100 sinh viên. Như vậy, sinh viên của trường được chọn trong cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ cĩ xác suất là n/(N x 100) hay 100/(1000 x 100) = 10%.

• Trong phương pháp này các phần tử đều cĩ xác xuất tham gia vào mẫu như nhau và biết được trước.

• Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện nếu cĩ một khung mẫu hồn chỉnh, cho kết quả khách quan.

• Nhược điểm: mức phân bố mẫu trên đám đơng cĩ thể bị vi phạm nhất là đám đơng nghiên cứu cĩ kích thước lớn và kích thước mẫu nhỏ. Phải xây dựng dàn chọn mẫu liệt kê đầy đủ tất cả các phần tử của tổng thể, nếu tổng thể chung cĩ quy mơ lớn thì việc chuẩn bị này tốn nhiều thời gian và hết sức khĩ khăn.

• Phạm vi sử dụng: chỉ cĩ thể sử dụng phương pháp này trong các trường hợp đám đơng cĩ kích thước nhỏ và thường được sử dụng cho việc chọn phần tử cho các phương pháp chọn mẫu khác như chọn điểm xuất phát trong phương pháp hệ thống. Chỉ ứng dụng phương pháp này trong trường hợp tổng thể nghiên cứu tương đối đồng chất, khơng bao gồm nhiều loại hình khác nhau.

• Ví dụ: ta cĩ thể sử dụng lệnh Rand (random) trong excel để chọn ngẫu nhiên các phần tử

2. Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống/ chọn mẫu ngẫu nhiên máy mĩc:

Là phương pháp chọn ngẫu nhiên trong điều kiện các đơn vị chọn mẫu trong dàn chọn mẫu được sắp xếp theo một trật tự nhất định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Trong phương pháp này nhà nghiên cứu sắp xếp kích thước N của đám đơng theo thứ tự từ 1 đến N. Sau đĩ tính bước nhảy SI = N/n, đây là tỷ lệ chọn mẫu. Sau đĩ chọn ngẫu nhiên một điểm xuất phát, và khơng nhất thiết phải bắt đầu bằng nhĩm đầu tiên mà cĩ thể thực hiện ở bất kỳ nhĩm nào trước.

• Ưu điểm: khắc phục được khả năng phân bố khơng đều của phương pháp ngẫu nhiên đơn giản

• Nhược điểm: nếu khung mẫu được xếp theo chu kỳ và tần số của nĩ trùng với bước nhảy thì mẫu sẽ bị chệch. Bổ sung: Khĩ khăn khi lập dàn chọn mẫu trong trường hợp tổng thể lớn.

• Phạm vi sử dụng: cĩ thể sử dụng cho tất cả các mẫu cần nghiên cứu

• Ví dụ: chọn mẫu cĩ kích thước n = 100 trong một đám đơng cĩ kích thước N = 1000. Bước nhảy sẽ là SI = 1000/100 = 10. Để chọn phần tử đầu tiên trong các phần tử từ 1 đến 10, chúng ta dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản. Giả sử chọn được phần tử thứ 6 thì lúc này phần tử thứ hai tham gia vào mẫu là phần tử thứ 16 (6 + 10), phần tử thứ 3 sẽ là 26 (16 + 10) … như vậy phần tử thứ 100 tham gia vào mẫu sẽ là 996.

3. Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng/ chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm

• Trong phương pháp này người ta chia đám đơng ra làm nhiều nhĩm nhỏ, các nhĩm này chính là đơn vị chọn mẫu. Các nhĩm này thỏa mãn tiêu chí là các phần tử trong cùng một nhĩm cĩ tính đồng nhất và các phần tử giữa các nhĩm cĩ tính dị biệt. Các nhĩm này cũng cĩ thể được chia thành nhiều nhĩm nhỏ hơn nhưng cũng cần phải thỏa mãn tiêu chí trên. Để chọn từng mẫu cho các nhĩm, chúng ta sẽ phải sử dụng phương pháp hệ thống hoặc ngẫu nhiên đơn giản.

• Phương pháp chọn mẫu phân tầng cĩ thể được thực hiện theo tỷ lệ (số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhĩm tỷ lệ với số lượng phần tử của chúng) hoặc khơng theo tỷ lệ (số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhĩm khơng tỷ lệ với số lượng phần tử của chúng)

• Ưu điểm: cho hiệu quả thống kê cao nhất, mẫu chọn cĩ tính đại diện cao..

• Nhược điểm: cần phải phân nhĩm trước và yêu cầu các phần tử trong đám đơng cần phải cĩ tính đồng nhất cao. Gặp khĩ khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (khơng cĩ thơng tin trong quá khứ)

• Phạm vi sử dụng: cĩ thể sử dụng cho tất cả các mẫu cần nghiên cứu/ Chỉ ứng dụng khi tiêu thức phân tổ cĩ cơ cấu tương đối ổn định.

4. Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhĩm

• Nhà nghiên cứu cũng chia đám đơng ra thành nhiều nhĩm nhỏ như trong phương pháp phân tầng. Tuy nhiên, các nhĩm này cĩ đặc điểm là các phần tử trong cùng nhĩm cĩ tính dị biệt cao và các phần tử giữa các nhĩm cĩ tính đồng nhất cao. Các nhĩm này cũng cĩ thể được chia thành nhiều nhĩm nhỏ hơn nhưng cũng cần phải thỏa mãn tiêu chí trên. Để chọn từng mẫu cho các nhĩm, chúng ta sẽ phải sử dụng phương pháp hệ thống hoặc ngẫu nhiên đơn giản.

• Trong phương pháp này chúng ta phải chọn đơn vị nhĩm thay vì chọn phần tử như các phương pháp khác. Nếu chọn theo cách thức này thì nĩ được gọi là chọn theo nhĩm một bước.

• Nếu sau khi đã chọn được nhĩm, chúng ta lại tiến hành chọn phần tử trong từng nhĩm để tham gia vào mẫu thì phương pháp chọn mẫu theo nhĩm dạng này được gọi là phương pháp chọn mẫu theo 2 bước. Do đĩ, tương tự như vậy chúng ta sẽ cĩ thể chọn mẫu theo nhĩm ba bước …

• Ưu điểm: thích hợp với các đám đơng nghiên cứu chưa cĩ khung mẫu hồn chỉnh cho cả đám đơng, mà chỉ cần khung mẫu cho nhĩm đã chọn (nếu chỉ chọn các phần tử trong nhĩm).

• Nhược điểm: hiệu quả thống kê của phương pháp này rất thấp vì việc chia nhĩm để thỏa mãn nguyên tắc cùng nhĩm dị biệt, khác nhĩm đồng nhất là rất khĩ khăn do các phần tử gần nhau (trong nhĩm) thường cĩ tính đồng nhất cao.

• Phạm vi sử dụng: hạn chế do khĩ khăn trong việc chia nhĩm.

• Ví dụ: giả sử chúng ta muốn chọn mẫu cĩ kích thước n = 200 từ một đám đơng cĩ kích thước N = 2000 bằng phương pháp chọn mẫu theo nhĩm. Chúng ta tiến hành chia đám đơng này thành các nhĩm (giả sử 20 nhĩm) và chọn ngẫu nhiên 10 nhĩm để nghiên cứu. Sau đĩ ta cĩ thể dùng phương pháp hệ thống để chọn 200 phần tử cho mẫu từ mười nhĩm trên.

Một phần của tài liệu Bài giải đề cương ôn thi Phương pháp nghiên cứu khoa học (Trang 37)