Nguồn: Dựa vào số liệu trong hình 3
Ta dễ dàng nhận thấy từ biểu đồ thị trường trọng điểm của công ty TNHH Mai Văn Đáng là thị trường miền Bắc, chiếm 69% tổng doanh thu giai đoạn 2013-2015. Hai thị trường còn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn, đặc biệt là thị trường miền Nam còn khá thấp, chỉ chiếm khoảng 11%.
Lý giải cho điều này bởi thị trường miền Bắc là thị trường đầu tiên mà công ty hướng đến ngay từ khi thành lập. Trụ sở chính cũng như chi nhánh của cơng ty đều tập trung ở đây. Thị trường miền Trung tuy đã được mở rộng tuy nhiên còn gặp nhiều bất lợi cả về chủ quan và khách quan, nên doanh thu bán hàng còn chưa nhiều. Cịn đối với thị trường miền Nam, cơng ty mới đặt nền móng bắt đầu thâm nhập, nên chưa am hiểu thị trường cũng như đủ uy tín để kinh doanh. Đây là hướng phát triển cần cân nhắc của công ty trong tương lai. Giai đoạn 2013-2015 khi mà nền kinh tế đang có dấu hiệu hồi phục trở lại, tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng dần, tuy nhiên những tác động của suy thối kinh tế vẫn cịn tác động sâu sắc khiến cho tốc độ tăng trưởng tăng chậm, ảnh hưởng đến doanh thu của cơng ty.
Suy thối kinh tế tác động đến doanh thu vs chi phí từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty. Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2013-2014 tăng 750,025,000 đồng tương ứng 8,83% do doanh thu tăng 5,52% và chi phí tăng 5,5%. Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2014-2015 tăng mạnh tăng 12,88% do doanh thu tăng 7,41% và chi phí
tăng 7,3%. Như vậy nền kinh tế đang dần hồi phục tuy vẫn còn dấu hiệu của suy thối nhưng trước những khó khăn đó, cơng ty vẫn tăng được lợi nhuận đồng thời giảm thiểu tối đa chi phí để tối đa hóa lợi nhuận.
Bảng 4: Tốc độ tăng giảm của một số chỉ tiêu về kết quả bán hàng của công ty TNHH Mai Văn Đáng giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu 2014/2013 2015/2014 Mức tăng giảm (1000VNĐ) Tỷ lệ % Mức tăng giảm (1000VNĐ) Tỷ lệ % Tổng doanh thu 22,351,324 105.52 31,644,680 107.41 Tổng chi phí 21,761,712 105.50 30,488,151 107.30 LN thuần 589,612 106.85 1,156,529 112.58 LN trước thuế 750,025 108.83 1,190,694 112.88
Nguồn: Tính tốn từ số liệu từ báo cáo tài chính
2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
2.3.1. Thành công
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Mai Văn Đáng, đi sâu nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của công ty tác giả đã nhận thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây. Công ty đã đạt được một số thành công như :
- Trong giai đoạn 2013-2015 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động, suy thối kinh tế diễn diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu vời nhiều hệ lụy. Hàng loạt các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng hoặc đã giải thể, phá sản nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đạt được những thành tựu nhất định. Mức doanh thu và lợi nhuận có xu hướng tăng.
- Nguyên nhân là khi lạm phát xảy ra, làm chi phí đầu vào như nguyên, vật liệu gia tăng song với một số chiến lược đúng đắn đã giúp doanh nghiệp từng bước vượt qua khủng hoảng như:
+ Tập trung mở rộng thị trường trong nước và nước ngồi nhằm phát huy hết cơng suất của máy móc thiết bị, nâng cao sản lượng tiêu thụ, tiết kiệm chi phí để tạo ra
nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tư với phương châm kinh doanh: chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt nhất, giá cả rẻ nhất.
+ Trong cơ chế thị trường phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh khác, song do đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ đúng hướng, nên sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH Mai Văn Đáng không ngừng phát triển, thương hiệu của công ty ngày càng được khẳng định. Đặc biệt là đưa vào vận hành công nghệ dập, uốn, hàn, sơn và mạ của Singapore, nên chất lượng sản phẩm của cơng ty ln duy trì, được khách hàng tin dùng.
+ Công ty TNHH Mai Văn Đáng quan niệm tìm kiếm được khách hàng chỉ là bước đầu trong chiến lược kinh doanh. Để duy trì và phát triển chiến lược kinh doanh đó chúng tơi phải giữ được khách hàng. Vì vậy, cơng ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ nhân viên có trình độ và năng lực, được đào tạo và huấn luyện chuyên môn bài bản, có văn hóa ứng xử, phục vụ tận tâm và trách nhiệm, có khả năng tư vấn đáp ứng và triển khai đơn nhanh nhất.
+ Cơng ty có chính sách như khuyến mãi, chiết khấu cho những khách hàng mua với số lượng lớn nhằm liên kết khách hàng với doanh nghiệp.
+ Nhằm đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ cũng như khẳng định thương hiệu sản phẩm Công ty TNHH Mai Văn Đáng thực hiện những chiến lược quảng bá thương hiệu, song song với đó cơng ty cịn chú trọng ngăn chặn các hành vi làm hàng giả, hàng nhái.
+ Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cịn quan tâm đến thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng sản phẩm khẳng định uy tín sản phẩm phụ tùng xe máy, oto trên thị trường. Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. Sau khi áp dụng hệ thống quản lý này, ý thức làm việc của người lao động tốt hơn, khoa học hơn. Công việc giữa các ca sản xuất được chuyển giao rất chặt chẽ với tính tự quản cao.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tuy vậy, bên cạnh những thành thành tựu đạt được cơng ty có những hạn chế nhất định như:
- Do lạm phát tăng cao, giá điện tăng 15% giá xăng dầu tăng cao làm chi phí cho quá trình sản xuất, giá ngun liệu đầu vào của cơng ty cũng bị tăng cao làm cho
giá thành của sản phẩm, giá vốn, giá chi phí đầu vào của cơng ty TNHH Mai Văn Đáng tăng theo dẫn đến doanh thu và lợi nhuận không thể tăng trưởng đều.
- Để kiềm chế lạm phát chính phủ sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ. Do đó các ngân hàng thắt chặt các nguồn vốn cho vay bằng cách tăng lãi suất dẫn đến hạn chế khả năng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất. khi lạm phát tăng cao cũng dẫn đến khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm: người tiêu dùng sẽ hạn chế chi tiêu làm cho việc tiêu thụ sản phẩm bị giảm sút.
- Cơng tác quản lý chi phí chưa thực sự hiệu quả do trình độ đội ngũ quản lý cịn hạn chế: việc phân cơng, bố trí cơng việc chưa hợp lý. Nhân viên đơi khi ngồi nhiệm vụ chính của mình phải đảm nhiệm thêm một số cơng việc khác như vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa cho khách hàng. Bộ phận hành chính chưa biết cách phân bổ, giám sát việc sử dụng, bảo quản các tài sản, thiết bị văn phịng phẩm nên cịn tình trạng lãng phí, sử dụng không hiệu quả.
- Công ty TNHH Mai Văn Đáng cũng chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện chi phí chưa có giải pháp điều chỉnh biên độ tăng giảm phù hợp trong từng thời kỳ.
- Công tác nghiên cứu thị trường và phát triển thị trường còn nhiều hạn chế. Tóm lại trong thời điểm kinh tế bất ổn, đặc biệt là tình hình lạm phát diễn biến khơn lường thì cơng ty TNHH Mai Văn Đáng cũng khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng của những vấn đề trên. Suy thối kinh tế đã có những tác động đến hoạt động kinh doanh của cơng ty, làm cho chi phí về đầu vào tăng cao dẫn đến giá thành đầu ra của công ty cũng tăng theo nhưng với những chiến lược đề ra thì cơng ty cũng đã một phần nào hạn chế được ảnh hưởng của lạm phát. Nó được thể hiện rõ qua các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận,… có tăng qua các năm nhưng tỷ trọng của các năm tăng khơng đồng đều, mặc dù vậy thì đó cũng là những thành quả của đáng khen của công ty.
CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI NỀN KINH TẾ TỒN CẦU ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
3.1. Định hướng giải quyết ảnh hưởng của suy thối nền kinh tế tồn cầuđến hoạt động kinh doanh của công ty đến hoạt động kinh doanh của công ty
3.1.1. Định hướng giải quyết của ngành
Suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của cơng ty Mai Văn Đáng nói riêng và của ngành cơng nghiệp phụ trợ nói chung, địi hỏi ngành cần phải có những định hướng giải quyết trong giai đoạn này. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là khâu đột phá để nâng cao năng lực cạnh tranh và các ngành cơng nghiệp chủ lực, đóng góp phát triển bền vững trong dài hạn, vì thế cần giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến ngành. Định hướng cụ thể của ngành trong tình hình suy thối kinh tế hiện nay:
- Nghiên cứu xây dựng các cơ chế khuyến khích tài chính hấp dẫn hơn cho đầu tư vào CNHT đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (nhất là các doanh nghiệp có năng lực vốn lớn để đầu tư CNHT và có mạng lưới sản xuất toàn cầu cũng như biết rõ đặt nhà máy CNHT ở đâu, lúc nào thì hiệu quả). Xây dựng các chương trình hỗ trợ thực hiện cụ thể với các ngành hàng, các tổ chức tham gia và có liên quan trong các chương trình tài chính cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Xây dựng chi tiết thủ tục phê duyệt, cách thức phối hợp giữa các ban ngành thực hiện. Đưa các danh mục sản phẩm CNHT được ưu đãi vào các văn bản pháp luật có liên quan đến Cơng nghiệp Hỗ trợ như Luật Đầu tư, Luật Công nghệ cao, Luật Doanh nghiệp… để thực thi.
Cần dự báo đánh giá mức cầu trong dài hạn 5-10 năm tới của một số ngành hàng về khả năng bảo đảm lợi thế kinh tế nhờ quy mơ hay khơng, qua đó, có thể xác định mức độ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi, nhất là các MNC đầu tư vào CNHT và cuối cùng có thể điều chỉnh chính sách ưu đãi tài chính đối với một số ngành nói chung và cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng.
- Tăng cường chuyển giao cơng nghệ giữa các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi. Đổi mới chính sách thu hút FDI theo hướng tăng chế tài chuyển giao công nghệ từ các FIE cho các doanh nghiệp trong nước, đặt ra các
yêu cầu đáp ứng các yêu cầu về tiêu hao năng lượng, môi trườngvà an ninh quốc gia của các dự án đầu tư.
Nghiên cứu, ban hành các cơ chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nước để thực hiện xúc tiến các chương trình chuyển giao cơng nghệ phù hợp, hiện đại vào Việt Nam theo từng nhóm ngành, cơng nghệ và giai đoạn phát triển; xây dựng cơ chế, chính sách về hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động: chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, sản xuất thử nghiệm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, đầu tư các phịng thí nghiệm sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp bổ sung và liên quan khác, thong qua hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các mối liên kết trong nước và quốc tế cụ thể:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về cac doanh nghiệp, nhất là các nhà cung ứng CNHT thông qua thiết lập một cơ sở dữ liệu về CNHT, thông tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ, sản xuất của từng nhóm nước để giúp giảm tình trạng thiếu thơng tin và mở rộng giao dịch giữa nhà lắp ráp nước ngoài và nhà cung cấp trong nước; đồng thời, dần tạo dựng một cơ sở dữ liệu tốt giúp giảm chi phí giao dịch và thời gian.
+ Xây dựng các chương trình kết nối các doanh nghiệp FIE và các doanh nghiệp trong nước thông qua việc tiếp tục nâng cao hiệu quả các chương trình kết nối như triển lãm, hội chợ ngược, tổ chức các đồn doanh nghiệp, hội chợ… ; qua đó, tạo được mạng lưới, hợp tác và liên kết kinh doanh, nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành nghề, tập trung hỗ trợ chuyển giao công nghệ để đổi mới công nghệ.
Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng và nâng cao hiệu quả, mức độ lan tỏa của các chương trình đào tạo phối hợp giữa cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi với các nhà cung cấp. Các chương trình này nhằm mục tiêu chuyển giao kỹ thuật cho các công ty trong nước và cũng là cơ hội để hai bên hiểu biết, học hỏi lẫn nhau. Với vai trò lớn hơn trong phát triển CNHT của các doanh nghiệp Nhật Bản, trước mắt, cần thành lập một hệ thống khuyến khích và chứng nhận lao động kỹ thuật cao.
Cải cách hệ thống giáo dục, dạy nghề ở các trường phổ thông, các trường cao đẳng công nghiệp và các trường đại học theo hướng giảm nhẹ các học phần nặng tính lý thuyết, ý thức hệ; cập nhật, kết nối với nhu cầu, các tiêu chuẩn thực tế của các doanh nghiệp, nhất là các FIE.
Tăng cường và nâng cao hiệu quả các chương trình đào tạo về kỹ năng đàm phán, quản trị kinh doanh, cải tiến công nghệ, dịch vụ sau bán hàng, tiếp cận tài chính, quản lý chất lượng,…để từng bước hồn thiện quy trình sản xuất và nâng cao kỹ năng cho nhân lực của các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Đổi mới hệ thống tuyển dụng lao động, đề bạt và đãi ngộ công chức theo hướng coi trọng chất lượng lao động (tay nghề, trình độ chun mơn, thái độ làm việc); giảm nhẹ các tiêu chí hành chính – chính trị để qua đó thu hút được các cán bộ - cơng chức, nhà quản lý, có trình độ cao và nâng cao năng lực quản lý và hoạch định chính sách.
3.1.2. Định hướng giải quyết của cơng ty
Nhận thấy năm 2016 có nhiều dấu hiệu của sự phục hồi kinh tế thế giới nói chung, và của nền kinh tế Việt Nam nói riêng, cầu được cải thiện so với năm 2015 do đó cơ hội về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Trước tình hình kinh tế diễn biến phức tạp cơng ty đã đưa ra những quan điểm, định hướng cho năm 2016 và tâm nhìn 2020 như sau:
- Quan điểm, định hướng chung của công ty trong thời gian tới: Giảm thiểu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của cơng ty. Giảm chi phí đầu vào đồng thời đảm bảo các khoản doanh thu lợi nhuận.
- Để đảm bảo về tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo kế hoạch doanh thu lợi nhuận đồng thời giảm tác động tiêu cực của suy thối kinh tế tới Cơng ty TNHH Mai Văn Đáng đưa ra các quan điểm và định hướng hoạt động cụ thể trong thời gian tới là: tiếp tục đầu tư trang thiết bị mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu và sản phẩm hư hỏng, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng và mẫu mã của các sản phẩm,ổn định giá cả… Qua đó cơng ty xây dựng chiến lược phát triển để thực hiện các quan điểm và định hướng nêu trên:
Vể quản lý: Phát triển nguồn lực thơng qua chính sách đào tạo từ bên trong và bên ngồi Tổng cơng ty, có chính sách tuyển dụng thích hợp đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng được tiêu chuẩn chức danh của các cấp quản lý, đảm bảo về trình độ tay nghề cho sản xuất. Xây dựng và áp dụng hệ thống lương, thưởng, phạt hợp lý tương xứng với sức lao động của cán bộ công nhân viên để động viên và phát huy tối đa hiệu quả, năng lực sản xuất làm việc. Luôn đảm bảo ổn định công nhân sản xuất trực tiếp, tránh