Các loại hình đầ ut trực tiếp:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại việt nam (Trang 25 - 28)

II. Chính sách của các nớc đang phát triển đối với hoạt

2. Các loại hình đầ ut trực tiếp:

FDI có thể có một số hình thức: liên doanh, buôn bán đối ứng, cấp giấy phép công nghệ hay quản lý; 100% sở hữu xí nghiệp của nớc ngồi; và cùng sản xuất. Trung Quốc đã quyết định quan hệ với ngời nớc ngồi chủ yếu thơng qua các liên doanh, và các liên doanh này sẽ có thời gian cụ thể nhng khá dài - trong nhiều trờng hợp là 20 tới 30 năm. Hình thức FDI nào của nớc ngồi vào nớc chủ nhà là tốt nhất phụ thuộc vào đặc điểm của nền cơng nghiệp, trình độ phát triển của nớc liên quan và bên đối tác.

Liên doanh: Trong một số ngành công nghiệp, một chi

nhánh cơng ty có quốc gia hoạt động ở một nớc, song khơng có mối quan hệ gần gũi với hệ thống đa quốc gia liên kết. Thí dụ, một khách sạn có thể hoạt động độc lập với nhà đầu t, trừ hệ thống giữ chỗ và đào tạo nhân viên kỹ thuật, trong khi đó đối tác trong nớc hoạt động và bảo dỡng khách sạn đó và thuê nhân viên. Trong trờng hợp đó, liên doanh có thể tạo đợc mối quan hệ bền vững và lâu dài. Nhng trong các ngành cơng nghiệp khác, nh dợc phẩm chẳng han, duy trì đợc mối quan hệ ổn định lại cực kỳ khó khăn, bởi vì có rất nhiều điểm xung đột giữa chi nhánh của nớc chủ nhà và các chi nhánh khác trong cùng hệ

thống. Liên doanh tất yếu dẫn đến chấm dứt và một bên đối tác sẽ phải nắm tồn bộ xí nghiệp. Do vậy, cần phải phân biệt rõ ràng đối với từng ngành công nghiệp.

Điều cần phân biệt thứ hai lại càng tinh tế hơn. Bên đối tác của nớc chủ nhà làm gì trong một liên doanh? Liệu ngủ im lìm cả ngày hay cố gắng quan sát cơng nghệ và kỹ thuật về thị trờng mà bên đối tác nớc ngoài sẽ dạy? Các đối tác trong nớc ở một số quốc gia, trong nhiều trờng hợp, đã đi ngủ. Họ không thấy cần thiết phải hiểu về vấn đề thị trờng vì đối tác nớc ngồi đã làm điều đó; đồng thời họ cũng khơng thấy cần phải nắm vững công nghệ vì nếu có trục trặc, bên đối tác nớc ngồi sẽ đến sửa chữa. Nếu suy nghĩ nh vậy thì đối tác trong nớc sẽ đi ngủ, và sau đó hợp đồng liên doanh sẽ trở nên tồi tệ.

Buôn bán đối ứng: Đây là hình thức phức tạp hơn so với

liên doanh. Bạn hàng có thể là một nớc có chính sách hạn chế nhập khẩu chặt chẽ và không muốn buôn bán chút nào, trừ tr- ờng hợp trao đổi nguyên liệu hai chiều. Thí dụ nh Brazil, đang gặp nhiều khó khăn trong cán cân thanh tốn, có thể cho phép một số giao dịch nhất định có trao đổi đối ứng hàng hoá. Trong trờng hợp nh thế, biện pháp duy nhất có thể tiến hành bn bán đối ứng. Nhng cũng có những trờng hợp bn bán đối ứng lại có hại. Chẳng hạn Trung Quốc có chè xuất khẩu có thể bán ở các thị trờng có ngoại tệ mạnh nếu chè đó đợc đóng gói và chào hàng đúng, và nh vậy bn bán đối ứng lại có hại. Chắc chắn, đi ngủ là một cách dễ dàng đối với nhà quản lý xuất khẩu chè, khơng phải lo lắng nghiên cứu gì về thị trờng, cải tiến việc đóng gói và nghiên cứu giá cả. Nhng bằng việc giao dịch theo cách này với một nớc khác, chè tốt - nhẽ ra có thể bán đợc giá hời hơn ở nơi khác - bị trao đổi lấy máy móc với giá qui đổi thấp hơn. Theo quan điểm của các nhà mậu dịch, các giao dịch loại này thờng phản sản xuất vì làm giảm bớt sức ép đối với nhà xuất khẩu trong việc mở rộng thị trờng

có ngoại tệ mạnh. Do vậy, các trờng hợp rất khác nhau, nó phụ thuộc vào các cơ hội có thể có ra sao.

Thoả thuận cấp giấy phép (hợp đồng li xăng) và đầu t 100% vốn nớc ngồi: Đây là hai hình thức ổn định hơn so

với hai hình thức trên. Trong các thoả thuận về giấy phép, bên nớc ngoài chỉ thực hiện ít nhiệm vụ, chủ yếu là đa cơng nghệ hay quản lý vào và đôi khi đảm nhận công tác thị trờng cho một sản phẩm; thay vì chia xẻ lợi nhuận, bên nớc ngồi sẽ nhận một khoản phí hoặc một tỷ lệ phần trăm nào đó của gía trị hàng bán đợc cho các dịch vụ đó. Đối với đầu t 100% vốn nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngồi giữ quyền kiểm sốt tồn bộ xí nghiệp đặt tại nớc chủ nhà, và không chia sẻ việc quản lý với các nhà đầu t trong nớc. Trong hai trờng hợp, trách nhiệm của các bên chủ chốt là rõ ràng. Trong trờng hợp cấp giấy phép, bên chủ nhà phải nắm công nghệ,học cách bán sản phẩm và không chia sẻ trách nhiệm với ai. Trong trờng hợp 100% vốn nớc ngoài, nhà đầu t nớc ngoài đảm nhận mọi trách nhiệm . Trong trờng hợp có sự lựa chọn liên quan đến đối tác, nếu bên trong nớc thụ động, nớc chủ nhà có thể sẽ khơng có đợc lợi nhuận lâu bền. Nhiều nớc do đó đã thích lựa chọn theo cách thoả thuận cấp giấy phép và quyền sở hữu 100% hơn so với cách khác. Nhật Bản chẳng hạn, trong nhiều thập kỷ qua chủ yếu theo cách thoả thuận cấp giấy phép và đạt kết quả rất tốt.

Nhằm theo đuổi chính sách khuyến khích cách thoả thuận cấp giấy phép trong đầu t trực tiếp, nớc chủ nhà phải chuẩn bị đầu t mạnh vào giáo dục để đào tạo kỹ thuật viên và cán bộ quản lý, thờng họ gửi ra nớc ngồi học tập dài hạn.

Ngồi ra, cịn có một loại hình nữa ít phổ biến hơn ba

Chơng II

Khái qt về EU và tình hình đầu t trực tiếp của EU vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại việt nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)