Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại việt nam (Trang 28 - 31)

I. Khái quát về Liên minh châu Âu (EU)

1. Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của

Những ý tởng về một Châu Âu thống nhất đã đợc bộc lộ từ trong lịch sử Châu Âu xa xa, kể cả ý đồ muốn thực hiện thống nhất bằng vũ lực. Hoàng đế Napoleon của nớc Pháp là một minh chứng điển hình. Ơng đã từng nghĩ đến một Châu Âu thống nhất với “một bộ luật Châu Âu một đồng tiền chung Châu Âu, các đơn vị đo lờng, các qui tắc Châu Âu” và ông ta đã thất bại trong việc thực hiện mơ ớc chung lành mạnh đó bằng ý đồ sử dụng vũ lực để có một Châu Âu liên kết dới sự thống trị của ngời Pháp.

Cho đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ngoại trởng Pháp Aristide Briand mới đề xuất trớc Đại Hội đồng Hội Quốc Liên ý tởng cụ thể về việc thành lập một liên hiệp Châu Âu mang thể chế liên bang. Nhng ý kiến này khơng gây đợc tiếng vang và cha kịp có những bàn bạc cụ thể thì thế chiến lần thứ hai ập đến nh là hậu quả của một ý tởng ngông cuồng muốn thống nhất Châu Âu bằng bạo lực dới sự cai quản của một quốc gia - dân tộc tực coi mình là thợng đẳng - Đức quốc xã.

Phải đến những năm 40 của thế kỷ XX sau khi thế chiến kết thúc, mới xuất hiện một phong trào lành mạnh ủng hộ việc tạo dựng một Châu Âu nhất thể hoá. Mặc dù vậy, chỉ sau khi vấn đề nớc Đức đợc đặt ra sau thế chiến thứ hai cùng với nguyện vọng gìn giữ hồ bình Châu Âu và sự căng thẳng trong quan hệ Pháp - Đức về vùng Sarre gây trở ngại cho tiến trình thống nhất Châu Âu thì ý tởng liên kết hố Châu Âu mới đợc thúc đẩy để sau đó đợc thực hiện trong thực tế. “Cộng đồng than và thép Châu Âu” (ECSC) ra đời ngày 18 tháng 4 năm 1951 với sáu nớc thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, và Italia là cột mốc đầu tiên đánh dấu Châu Âu bắt đầu tập họp lại một cách lành mạnh về tổ chức. Tuy nhiên

tiến trình liên kết Châu Âu chỉ thực sự bắt đầu khi đại diện sáu nớc thành viên ECSC ký các hiệp định Roma chính thức thành lập “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC) và “Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu” (Euratom) với t tởng trung tâm là hình thành một thị trờng rộng lớn ở Châu Âu coi nh một công cụ phối hợp và hồ nhập các chính sách kinh tế của các nớc thành viên. Đến cuộc họp thợng đỉnh giữa các vị nguyên thủ quốc gia các thành viên của châu Âu năm 1972 tại Paris thì lần đầu tiên thuật ngữ EU đợc nhắc tới. Sự ra đời các cộng đồng Châu Âu đã đáp ứng đợc nhu cầu tạo lập không gian không biên giới cho việc tự do lu chuyển các nguồn lực và sản phẩm trong toàn Châu Âu.

Bớc tiến quan trọng tiếp theo tạo ra sự cải biến căn bản khn khổ thiết chế và chính trị cho tiến trình nhất thể hố Châu Âu là việc ký kết văn bản Định ớc Châu Âu duy nhất (the Single European Act) theo đuổi mục tiêu hình thành thị trờng Châu Âu đơn nhất (the Single European market) với mốc thời gian là ngày 31 tháng 12 năm 1992. Tiếp đó việc ký kết Hiệp định về Liên hiệp Châu Âu (EU) tại Maastricht tháng 10 năm 1993 là một cuộc cải cách toàn diện nhất các hiệp định Roma thúc đẩy sự liên kết Châu Âu trên cả ba trụ cột của EU là cộng đồng Châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung và hợp tác về t pháp và nội vụ.

Liên hiệp Châu Âu đang thực hiện các chính sách tiếp tục thúc đẩy liên kết hoá trớc ngỡng cửa thế kỷ XXI nhằm làm cho EU trở nên mạnh hơn và mở rộng. Bớc vào thiên niên kỷ mới Liên hiệp Châu Âu đã khẳng định:

- Các chính sách đối nội phải nhằm tới sự phát triển bền vững và việc làm, gắn kết kinh tế - xã hội và phát triển nông nghiệp.

- Tiến trình liên kết hố Châu Âu phải làm sao nâng cao đợc vai trò của EU trên trờng quốc tế.

- Trong quá trình thực hiện liên kết Châu Âu, EU khơng chỉ mạnh hơn mà cịn mở rộng hơn về lãnh thổ.

Thực hiện Hiệp định Amsterdam, tiến trình đi tới liên minh kinh tế và tiền tệ (EU) nh đỉnh cao mới của liên kết hoá Châu Âu đang tạo ra động lực thúc đẩy toàn bộ EU tiến lên. Mọi chuẩn bị về kỹ thuật đã đợc hoàn tất để ra đời đồng tiền chung Châu Âu (đồng EURO) ra đời vào ngày 1 tháng 1 năm 1999. EU và đồng EURO sẽ tạo ra cái neo giữ cho sự ổn định, hoàn thiện hiệu quả thị trờng và khuyến khích đầu t cũng nh mở ra những khả năng mới cho việc quản lý vĩ mơ có hiệu quả hơn ở Châu Âu.

Hiệp ớc về Liên minh, hay hiệp ớc Maastrich, vào năm 1993 đặt các nớc thành viên vào một chơng trình đầy tham vọng: liên minh tiền tệ vào năm 1999, các chính sách chung mới, quốc tịch châu Âu, một chính sách ngoại giao và an ninh nội bộ. Hiện nay, một hội nghị liên Chính phủ đang tranh luận về điều chỉnh các thể chế và các quá trình ra quyết định của EU, nhằm tạo nền móng cho việc mở rộng Cộng đồng sang các nớc Trung và Đơng Âu.

Tiến trình liên kết hoá Châu Âu đang đợc thực hiện thắng lợi, những thời cơ và thách thức đang hiện diện trớc một Liên hiệp Châu Âu sẽ bớc vào thế kỷ XXI trong t cách một tổ chức mạnh hơn và mở rộng hơn. Hiệp định Amsterdam đã tăng cờng một bớc đáng kể về các mặt tăng cờng sức mạnh, hoàn thiện khả năng trong các hoạt động đối ngoại và cải cách khuôn khổ thiết chế cho Liên hiệp Châu Âu trớc khi bớc vào giai đoạn mới có ý nghĩa quyết định của tiến trình liên kết.

Gần nửa thế kỷ hội nhập của châu Âu đã có một tác động sâu sắc tới sự phát triển của lục địa và cách suy nghĩ của ng- ời dân trên lục địa. Nó cũng thay đổi cán cân quyền lực. Tất cả các Chính phủ, bất kể thuộc hình thái chính trị nào, ngày nay đều nhận thức đợc rằng kỷ nguyên của chủ quyền quốc gia tuyệt đối đã qua đi. Chỉ có thơng qua liên kết lực lợng và nỗ lực hớng tới “một căn cớc chung” - trích Hiệp ớc về Cộng đồng Than và Thép châu Âu - thì các quốc gia châu Âu cũ mới tiếp

tục đợc hởng tới sự phát triển kinh tế xã hội và duy trì đợc ảnh hởng của mình trên thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả đầu tư của EU trong thời gian tới tại việt nam (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)