Khi giải một bài toán bằng PPPTHH việc đầu tiên là chia miền khảo sát thành hữu hạn các miền đơn giản, gọi là các phần tử. Với mỗi bài toán ta chọn loại phần tử thích hợp tương ứng. Các phần tử áp dụng cho bài toán truyền nhiệt khác với bài toán đàn hồi, cho dù dạng hình học của chúng là giống nhau. Các phấn tử này thường có các dạng một chiều (1D); hai chiều (dạng tấm, vỏ- 2D); khối 3D.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
a) Phần tử 1D
b)Phần tử 2 D
c)Phần tử 3D
+ Phần tử một chiều ( 1D)
- Phần tử LINK( LINK1, LINK10, LINK34..) dùng để mô hình hóa thanh
(spar), lo xo, hệ thanh dàn. Phần tử thanh gồm 2 nút I, J chịu tải trọng dọc trục. Tại các nút của thanh có thể chuyển vị theo các trục tọa độ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Phần tử 2D ( phần tử vỏ tấm phẳng)
Dùng để mô hình hóa các bào toán phẳng để giải bài toán ứng suất, biến dạng phẳng
+ Phần tử 3D( Khối)
Dùng để mô hình hóa các bài toán khối ( SOLID..) để giải các bài toán : ứng suất, biến dạng, truyền nhiệt.v..vv
- Phần tử dầm BEAM ( BEAM3, BEAM4,BEAM44…) dùng để mô hình hóa các kết cấu dạng ống, hoặc mặt cắt ngang định hình, có thể chịu ứng suất uốn. Mặt cắt ngang của dầm có thể chịu lực dọc, lực cắt hay mô men. Tại các nútcóchuyển vị.
- Phần tử lò xo ( sping) được dùng để mô hình hóa là xo, kết cấu dải mảnh, hoặc thay thế các phần tử phức tạp bằng độ
cứng đương tương
(COMBI65,COMBIN14, MBIN39…)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn