13) Nguyên tắc 13:
7.3.4.2 Thiết lập hệ thống KSNB và hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả
Các nguyên tắc chung về thiết kế hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng:
1) Chu trình xét duyệt tín dụng, giám sát tín dụng được thực hiện đầy đủ, kịp thời có hiệu quả, ngăn ngừa kịp thời những thiếu sót trong hệ thống xử lý.
2) Các dữ liệu cần thiết được thu thập, chuyển giao và xử lý một cách đầy đủ, chính xác kịp thời giúp cho việc ra quyết định tín dụng có chất lượng cao.
3) Rủi ro tín dụng được quản lý chặt chẽ nhằm ngăn ngừa thất thoát tài sản và có dự phịng rủi ro hợp lý.
4) Tài liệu, hồ sơ, các tài sản liên quan đến nghiệp vụ được đảm bảo an tồn.
Từ những ngun tắc trên, có thể nói để hệ thống KSNB hiệu quả trong kiểm sốt, ngăn ngừa và quản lý rủi ro tín dụng cần phải được thiết kế qua các khâu sau:
thơng tin tín dụng, kiểm sốt tính pháp lý của việc thẩm định giá, thủ tục pháp lý của tài sản đảm bảo, hợp đồng tín dụng và xét duyệt cấp tín dụng.
- Kiểm sốt q trình giải ngân tín dụng: Cần thực hiện ngun tắc bất
kiêm nhiệm giữa người xét duyệt cho vay với bộ phận theo dõi hợp đồng tín dụng trên sổ sách và bộ phận chuyển tiền cho khách hàng nhằm đảm bảo việc ghi nhận nghiệp vụ đầy đủ và đúng đắn. Bên cạnh đó, các bộ phận phải phối hợp kiểm sốt sau cho vay để đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích, thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn. Đối với trường hợp phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu, các bộ phận cần có hệ thống thơng tin và truyền thông hữu hiệu nhằm cung cấp kịp thời cho các cấp có thẩm quyền trong việc ra quyết định xử lý, tránh tổn thất lớn cho ngân hàng.
- Kiểm soát việc thực hiện đánh giá và thẩm định định kỳ về các mặt:
Thực hiện giám sát thường xuyên ngay cả với những khoản vay trả nợ đúng hạn, định kỳ đánh giá lại độ an toàn của tài sản đảm bảo, tiêu chuẩn lập dự phịng cho khoản vay có khả năng khơng thu được nợ để đảm bảo rằng việc trích lập các khoản nợ không thu hồi được là xác thực và hợp lý.
- Kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng: Xác định hệ thống hạn mức tín
dụng cấp cho khách hàng để đảm bảo tính hợp lý giữa nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời cần kiểm soát việc xây dụng hệ thống chỉ tiêu phân loại khách hàng một cách khách quan và tránh sai lầm khi ra quyết định cho vay. Bên cạnh đó, cần kiểm sốt việc xây dụng các phương pháp định lượng rủi ro và cách thức giám sát rủi ro áp dụng trong ngân hàng.