Kết quả tính toán

Một phần của tài liệu khảo sát động lực học thiết bị công tác của máy xúc một gầu dẫn động thuỷ lực (Trang 44 - 52)

- Với chơng trình tính ta lấy ra kết quả các lực và nội lực mà ta cần quan tâm.

2.3.3.3.Kết quả tính toán

a. Khi cắt và tích đất bằng xi lanh quay gầu

Số liệu đầu vào

+ Các thông số động lực và động lực học. - Khối lợng: m1, m2, m3;

- Kích thớc: rEB, r’IF, rFX, rFY, rP , rG2, rG3; các góc: β1, β2. + Điều kiện đầu:

Fn(0)= Ft(0)=0.

rIF(0)= 0.844; rG4(0)= -0.4651; rPX(0)= -0.4943; rPY(0)= 4.7057 r4(0)= -0.4651; r3(0)= 0.45; r2(0)=0.524; r1(0)= r2(0);

α1(0)= 0; α2(0)= 800;ω1(0)=800; ω2(0)=1000;

Kết quả tính toán

Hình 2.15. Sự thay đổi lực trong xi lanh quay tay gầu

Hình 2.17. Sự thay đổi lựcF34x,F34y,F34

Hình 2.19. Sự thay đổi lực trong xi lanh quay gầu

Nhận xét. Qua các đồ thị ta thấy:

- Trong quá trình đào đất từ vị trí I đến vị trí II thì lực trong xi lanh quay gầu sẽ tăng dần. Lực Pqg sẽ lớn nhất khi răng gầu gần kết thúc quá trình cắt đất và có chiều dày phoi cắt đất đạt hmax (khi đó θ =900).

- Phản lực tại đầu cần F34 cũng tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại θ =900. - Lực trong xi lanh nâng cần FEB, lực trong xi lanh quay tay gầu Ftg, phản lực tại đầu cần F32, phản lực chân cần F12 tăng dần đến giá trị Fmax sau đó giảm xuống.

b. Khi cắt và tích đất bằng xi lanh quay tay gầu

Số liệu đầu vào

- Các số liệu về khối lợng: m1, m2, m3.

- Kích thớc: rEB, r3, r2, r1, rFX, rFY, rG2 các góc: β2, ω1; ω2; ω3. + Điều kiện đầu:

Fn(0)=Ft(0)=0.

rG4(0)= -0.451; rG3(0)= -0.3; rtg(0)= 0.84; r5X(0)= 0; r5Y(0)=1 ; r4(0)= -0.451; r3(0)= 0.45 ; r2(0)= r2(0)=0.524; r1(0)= r2(0);

α1(0)= 0; α2(0)= 1000; β1(0)= 300.

Kết quả tính toán

Kết quả tính đợc thể hiện trên các hình từ 2.20 đến 2.24:

Hình 2.21. Sơ đồ thay đổi lực trong xi lanh quay tay gầu

Hình 2.23. Sơ đồ thay đổi lựcF23x,F23y,F23

Nhận xét. Từ đồ thị ta thấy:

- Trong quá trình đào đất từ vị trí I đến vị trí II thì lực trong xi lanh quay tay gầu Ptg sẽ tăng dần và đạt giá trị lớn nhất khi răng gầu gần kết thúc quá trình cắt đất và có chiều dầy phoi cắt là hmax (khi đó θ =900).

- Lực trong xi lanh nâng cần FEB cũng tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại 0

90

=

θ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lực trong xi lanh quay gầu FKP thì giảm dần (khi θ chạy từ 0 đến 100), sau đó lại tăng dần. Lực FKP đạt giá trị lớn nhất tại θ =900.

- Các phản lực tại khớp chân cần F12 và phản lực tại khớp đầu cần F32 cũng tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại θ =900.

- Phản lực tại khớp đầu tay gầu F34 thì giảm dần (khi θ chạy từ 0 đến 330), sau đó lại tăng dần. Lực F34 sẽ đạt giá trị lớn nhất khi θ =900.

Kết luận:

Nội dung chơng đã đa ra cơ sở tính toán thiết kế thiết bị công tác máy xúc một gầu dẫn động thuỷ lực và cơ sở xác định lực tơng hỗ giữa gầu và đất trong quá trình đào đất.

Đồng thời cũng đã xác định lực và nội lực bằng phơng pháp giải tích. Từ đó khảo sát sự thay đổi lực và nội lực trong hệ thống thiết bị công tác trong quá trình làm việc cụ thể của máy xúc thông qua kết quả là những đồ thị phản ánh sự thay đổi đó.

Chơng 3

Thiết lập mô hình động học và động lực học thiết bị công tác máy xúc một gầu dẫn động thuỷ lực

Một phần của tài liệu khảo sát động lực học thiết bị công tác của máy xúc một gầu dẫn động thuỷ lực (Trang 44 - 52)