(Nguồn: chương 10-Damodaran)
Ta cĩ thê thấy, số lượng các cơng ty khơng thay đổi cổ tức vượt trội hơn. Và trong số các cơng ty thay đổi cổ tức thì tỷ lệ trung bình các cơng ty gia tăng cổ tức thì nhiều hơn các cơng ty cắt giảm cổ tức.
1.8.1.3. Cổ tức ít biến động hơn lợi nhuận
Xuất phát từ việc miễn cưỡng trong việc gia tăng cổ tức, trừ khi họ cảm thấy cĩ thể đạt
được tỷ lệ cao hơn trong tương lai và chỉ cắt giảm cổ tức khi bị bắt buộc, cổ tức ổn định hơn lợi nhuận. Điều này cho thấy cổ tức khơng biến động nhiều như lợi nhuận
theo từng năm và cũng được chứng minh bằng một số thực nghiệm:
Đầu tiên, độ biến thiên trong số liệu cổ tức quá khứ nhỏ hơn nhiều so với độ biến thiên
của số liệu lợi nhuận quá khứ. Bằng việc sử dụng dữ liệu hằng năm về lợi nhuận và cổ tức từ năm 1960 đến năm 2003, ví dụ, độ lệch chuẩn của cổ tức là 5%, trong khi độ
Chương 1: Cơ sở lý luận
Thứ hai, độ lệch chuẩn trong tỷ suất lợi nhuận của các cơng ty là lớn hơn nhiều so với
độ lệch chuẩn của tỷ suất cổ tức. Hay nĩi cách khác, mức độ biến động của tỷ suất lợi
nhuận của các cơng ty là lớn hơn nhiều so với tỷ suất cổ tức
1.8.1.4. Chính sách cổ tức của một cơng ty cĩ xu hướng tùy thuộc vào vịng đời của cơng ty của cơng ty
Chu kỳ đời sống cĩ thể chia làm 5 giai đoạn phát triển: bắt đầu (khởi nghiệp), tăng
trưởng, phát triển, bão hịa và suy thối. Và cĩ mối quan hệ giữa các giai đoạn phát triển này với chính sách cổ tức. Ví dụ, các cơng ty trong giai đoạn tăng trưởng với nhiều cơ hội đầu tư thường khơng chi trả cổ tức, trong khi các cơng ty ổn định với
dịng tiền lớn và ít dự án thường cĩ xu hướng trả cổ tức nhiều hơn.
Hình 1-6. Chính sách cổ tức theo vịng đời cơng ty
(Nguồn: Chương 10 – Damodaran)
Mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và tăng trưởng cĩ vẻ mang tính trực giác. Nhưng
điều này được thể hiện qua việc xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ trả cổ tức và tỷ lệ tăng
Chương 1: Cơ sở lý luận
New York trong tháng 1/2004 ra làm 6 loại, dựa trên các đánh giá của các chuyên gia về tỷ lệ tăng trưởng EPS dự kiến trong 5 năm tới và tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức dự kiến cho mỗi loại.
Hình 1-7. Cổ tức của các cơng ty Mỹ phân loại theo tăng trưởng EPS.
(Nguồn: Chương 10-Damodaran)
Qua hình trên ta thấy, các cơng ty với tỷ lệ tăng trưởng dự kiến cao nhất thì trả cổ trức thấp nhất, xét cả về tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức lẫn tỷ suất trả cổ tức
1.8.1.5. Chính sách cổ tức khác nhau giữa các quốc gia
So sánh những điểm chung của những cơng ty ở nhứng quốc gia khác nhau, ta thấy cĩ sự khác biệt. Giống như ở Mỹ, cổ tức ở các quốc gia khác cung ổn định và tùy thuộc vào lợi nhuận. Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau trong độ lớn của tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức giữa các nước Hình sau mơ tả tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức ở các nước G-7 trong năm
Chương 1: Cơ sở lý luận
Hình 3-8. Cổ tức ở các nước G7 tại thời điểm 1982-84 và 1989-91
(Nguồn: Chương 10-Damodaran)
Những khác biệt này là do:
Khác nhau trong giai đoạn tăng trưởng: đúng là các cơng ty tăng trưởng cao
hơn cĩ xu hướng trả cổ tức ít hơn từ lợi nhuận, các nước tăng trưởng cao hơn thì trả cổ tức ít hơn. Ví dụ, Nhật dự kiến tăng trưởng nhiều hơn so với các nước G-7 khác trong năm 1982-84 và cĩ tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức nhỏ hơn.
Khác nhau trong chính sách thuế: khơng giống Mỹ đánh thuế cổ tức gấp đơi,
một vài nước cĩ ít sự chênh lệch này hơn. Ví dụ, Đức đánh thuế lên lợi nhuận giữ lại cao hơn cổ tức.
Khác nhau trong kiểm sốt doanh nghiệp: khi cĩ sự tách biệt giữa sở hữu cơngn
ty và quản lý cơng ty, thì khi đĩ các cổ động cĩ ít ảnh hưởng, kiểm soaats lên
những người quản lý, nên cổ tức sẽ thấp hơn. Các nhà quản lý cĩ nhiều động hơn
để tích lũy tiền mặt hơn cổ đơng do mục tiêu của họ.
Khơng cĩ gì ngạc nhiên khi tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức của các cơng ty ở các thị trường mới nổi thường thấp hơn của các nước G-7. Sự tăng trưởng cao hơn và quyền lực
Chương 1: Cơ sở lý luận
tương đối của các nhà quản lý hiện tại ở những nước này đã làm cho tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức thấp.
1.8.2. Tham khảo vài số liệu cổ tức trên giới:
Bảng 1-1. Số liệu tỷ suất cổ tức ở một số thị trường mới nổi, 1998-2001 (%) Thị trường cổ phiếu 1998 1999 2000 2001 Độ lệch chuẩn
Argentina 4,0 3,2 3,5 7,8 2,14
Bahrain N,A, N,A, 7,0 7,2 0,14
Brazil 7,8 3,2 3,7 6,6 2,23 Croatia 2,8 2,0 1,8 6,7 2,29 Czech Republic 3,2 1,7 1,7 10,5 4,21 Egypt 7,4 3,7 5,3 7,7 1,88 Ghana 9,6 6,2 2,7 8,3 3,01 India 1,9 1,2 1,5 2,4 0,52 Jordan 1,8 2,7 3,4 2,8 0,66 Kenya 6,0 7,2 9,6 26,3 9,47 Korea 0,9 0,6 2,1 1,8 0,71 Morocco 1,8 2,2 3,2 4,5 1,20
Oman N,A, N,A, 7,5 9,2 1,20
Pakistan 13,0 5,7 6,2 12,5 3,94
Saudi Arabia 8,6 3,5 3,2 3,9 2,55
Tunisia 4,7 3,2 2,8 5,2 1,16
(Source: Standard & Poor’s, 2002)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ suất cổ tức của Bahrain, Ấn độ và Korea là ít biến động nhất. Hơn nữa, Ân độ và Korea là 2 quốc gia cĩ tỷ suất cổ tức được duy trỉ thấp
nhất qua các năm, chỉ khoảng 2%. Tuy Việt Nam khơng được đánh giá trong bảng số liệu này nhưng Việt Nam vốn được xem là một quốc gia đang phát triển và nằm ở khu vực thị trường mới nổi (emerging markets); do đĩ, việc các cơng ty niêm yết Việt Nam tham khảo chính sách cổ tức ở một số quốc gia ở thị trường mới nổi sẽ giúp ích rất nhiều trong việc lựa chọn phù hợp.
Chương 1: Cơ sở lý luận
Bảng 1-2. Thống kế tỷ suất cổ tức phân theo ngành
(Nguồn: Merrill Lynch Global Research iQdatabase)
Số liệu thống kê của Merill Lynch ở trên được tổng hợp từ 2.500 mẫu của các chuyên gia khắp tồn cầu. Theo số liệu thống kê của Merrill Lynch ở thì tỷ suất cổ tức của các cơng ty cĩ xu hướng tăng qua các năm (1,8% năm 2005 và 2% năm 2007).
Qua bảng số liệu, ta cũng thấy được ngành cĩ tỷ suất cổ tức cao nhất qua các năm là ngành dịch vụ khách hàng (trung bình 4,7%/năm trong 3 năm gần nhất). Đây là ngành mới và cĩ nhiều tiềm năng phát triển. Thời gian vừa qua, do đặc điểm phát triển của nền kinh tế Việt Nam nên các cơng ty trong ngành tài chính, viễn thơng, ngân hàng là
Chương 1: Cơ sở lý luận
những cơng ty cĩ tốc độ tăng trưởng đều và mạnh nhất nên tỷ lệ chi trả cổ tức của các cơng ty này luơn ở tỷ lệ rất cao. Nhưng ngành nào phát triển cũng cĩ lúc bão hịa; vì vậy, các cơng ty cần phải xác định được những định hướng phát triển dài hạn về
ngành, những xu hướng phát triển trên thế giới để cĩ những bước đi hợp lý trong đĩ cĩ cả việc lựa chọn chính sách cổ tức.
Bảng 1-3. Thống kê những cơng ty tại Châu Á cĩ tỷ suất cổ tức cao
(Nguồn: Báo cáo của HSBC ngày 07/03/2008)
Theo số liệu thống kê của HSBC về cổ tức của các cơng ty tại thị trường châu Á (tham khảo bảng 3-10) thì đây là 8 cơng ty (khơng tính thị trường Nhật), dự báo tỷ suất cổ tức trong năm là khoảng 5%, tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tối đa là 80%. Ta cũng thấy
được tương thích giữa tỷ lệ tăng trưởng EPS và cổ tức. Những cơng ty cĩ tỷ lệ lợi
nhuận trả cổ tức tương đối thấp và được dự báo là cĩ tăng trưởng lợi nhuận tốt thì
Chương 1: Cơ sở lý luận
Hơn nữa, số liệu cổ tức của các cơng ty lớn trên thế giới trong thời gian vừa qua, ta cĩ thể thấy tỷ suất cổ tức của các cơng ty phổ biến từ mức 1%-4%4. Những số liệu thống kê này sẽ giúp ích cho các cơng ty niêm yết Việt Nam trong việc lựa chọn tỷ lệ hợp lý, những chính sách cổ tức dài hạn thích hợp.
Hiện nay, chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam cịn nhiều bất cập như đã phân tích trong chương 2; do đĩ, các cơng ty cần phải khắc phục và cải thiện được chính sách cổ tức của mình cho phù hợp với tình hình
mới. Từ việc xem xét các kết luận quan trọng về chính sách cổ tức cùng với các bằng chứng thực nghiệm trên thế giới cho đến việc nhìn qua một vài số liệu ở các nước ở thị trường mới nổi và số liệu cổ tức phân theo ngành ở trên sẽ giúp các cơng ty niêm yết Việt Nam rất nhiều trong việc định hướng chi trả cổ tức. Các cơng ty niêm yết Việt
Nam sẽ cĩ chi trả cổ tức một cách bài bản, chuyên nghiệp hơn và hợp lý hơn. Cụ thể, các cơng ty niêm yết cần phải xác định được vị trí địa lý, khu vực của đất nước mình, tình hình phát triển chung của nền kinh tế, tình hình chung của ngành nghề mà mình
đang kinh doanh để từ đĩ cĩ những so sánh, đánh giá và định hướng trong việc lựa
chọn hợp lý chính sách cổ tức của mình. Hơn nữa, các cơng ty cần phải xác định được và tuân theo các nguyên tắc cơ bản và xây dựng một qui trình nhằm giúp các quyết
định chính sách cổ tức mang tính khoa học, bài bản và thuyết phục hơn. Những gợi ý ở
phần sau cũng sẽ gĩp phần giúp các cơng ty niêm yết phần nào giải quyết được những vấn đề đĩ.
Chương 1: Cơ sở lý luận
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:
Chương 1 giới thiệu một cách tổng quan về chính sách cổ tức đi từ các khái niệm cơ bản, các chính sách và phương thức chi trả cổ tức thường gặp cho đến các yếu tố tác
động trong việc lựa chọn chính sách cổ tức và cuối cùng ta xem xét mối quan hệ của
chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp thơng qua lý thuyết đoạt giải Nobel Kinh tế của M&M. Và cuối cùng là việc xem xét một số kinh nghiệm chi trả cổ tức từ một số nước phát nhằm gĩp phần phục vụ cho những gợi ý trong chương 3.
Nhưng trong thực tế thị trường chứng khốn Việt Nam với các bất hồn hảo thì liệu cĩ tồn tại mối quan hệ giữa chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp? Và nếu cĩ thì các yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn việc chi trả cổ tức của một doanh nghiệp? Thực tế thì các cơng ty niêm yết ở Việt Nam chi trả cổ tức như thế nào? Và liệu những sự lựa chọn đĩ cĩ gì bất cập? Chương 2, phần về thực trạng và phân tích chi trả cổ tức của các cơng ty niêm yết ở Việt Nam, sẽ cố gắng trả lời những câu hỏi này.
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM HIỆN NAY
Y@Z
2.1. ĐƠI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA KHỐN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Thị trường chứng khốn Việt Nam (TTCK VN) chính thức đi vào hoạt động vào
tháng 7/2000. Sau 7 năm hoạt động và phát triển, TTCK VN đã đạt được sự phát triển
nhanh về quy mơ, mở ra kênh huy động và đầu tư dài hạn cho nền kinh tế; từng bước
đạt được những mục tiêu kinh tế, tài chính vĩ mơ mà Nhà nước VN kỳ vọng và đĩng
gĩp vai trị hết sức quan trọng trong nền kinh tế VN trong thời kỳ hội nhập kinh tế WTO. Tính đến năm 2007, TTCK VN đã đạt được những bước phát triển khá tồn
diện trên các phương diện quy mơ thị trường, các tổ chức kinh doanh và dịch vụ chứng khốn, thể chế thị trường, khung luật pháp, chính sách và sức thu hút với cơng chúng VN.
2.1.1. Về khung pháp lý và chính sách
Khung pháp lý và chính sách cho hoạt động và phát triển TTCK VN được Nhà nước và Chính phủ VN hết sức quan tâm. Luật chứng khốn được Quốc hội VN thơng qua tháng 6/2006 và cĩ hiệu lực từ 1/1/2007 cùng với các văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn chi tiết Luật chứng khốn như: Nghị đinh 109, Nghị định 14, Thơng tư 17, Thơng tư 18,… đã tạo những bước hồn thiện cơ bản khung pháp lý, tạo tin tưởng cho giới
đầu tư, kinh doanh chứng khốn trong và ngồi nước, thúc đẩy sự phát triển của TTCK
VN, đặc biệt trong bối cảnh VN gia nhập WTO. Ngồi ra, các chính sách khuyến
khích phát triển thị trường như: chính sách ưu đãi thuế, phí cho đầu tư và kinh doanh chứng khốn trong 07 năm qua thực sự cĩ tác dụng tích cực trong phát triển nguồn hàng hố, các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn và tham gia của nhà đầu tư vào TTCK VN.
2.1.2. Về thể chế
TTCK VN đã từng bước hồn thiện và nâng cao năng lực tổ chức hoạt động của các Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TTGDCK) và Trung tâm Lưu ký Chứng khốn
Chương 2: Chính sách cổ tức của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam hiện nay
(TTLKCK). Hoạt động giao dịch chứng khốn được vận hành theo quy luật cung cầu thơng qua hệ thống giao dịch tập trung do TTGDCK TP.HCM quản lý (hoạt động từ
tháng 7/2000) và theo cơ chế thỏa thuận do TTGDCK Hà nội quản lý (hoạt động từ tháng 3/2005). Thị trường tại các TTGDCK được vận hành an tồn, suơn sẻ và bước
đầu giám sát được hoạt động giao dịch trên thị trường. Bên cạnh đĩ, TTLKCK bắt đầu
hoạt động từ tháng 5/2006 trên cơ sở tiếp nhận nhiệm vụ đăng ký, lưu ký và bù trừ
thanh tốn chứng khốn từ các TTGDCK. Hoạt động của TTLKCK sớm được ổn định,
đảm bảo khả năng thanh tốn kịp thời, chính xác các giao dịch chứng khốn.
Năm 2007, Chính phủ VN quyết định chuyển đổi mơ hình TTGDCK TP.HCM thành Sở giao dịch chứng khốn (SGDCK).Việc chuyển đổi TTGDCK sang mơ hình
SGDCK là một bước phát triển tất yếu để tiếp tục đáp ứng nhu cầu đầu tư và huy động vốn cho nền kinh tế. Việc chuyển mình cũng đồng nghĩa với việc các thành phần tham gia TTCK, bao gồm nhà đầu tư trong và ngồi nước, các cơng ty niêm yết, các cơng ty chứng khốn…và các thành phần tham gia thị trường sẽ cĩ nhiều kỳ vọng hơn đối với các nhà quản lý thị trường. Nĩ cho thấy quyết tâm của nhà nước trong việc đưa ra một mơ hình quản lý hiện đại mới cùng với cơ chế giao dịch thuận tiện, linh hoạt nhằm tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.
2.1.3. Về quy mơ thị trường
) Cổ phiếu niêm yết cĩ sự tăng trưởng vượt bậc. Năm 2000, chỉ cĩ 02 cổ phiếu thì
đến năm 2007 đã cĩ 250 cổ phiếu (138 cổ phiếu niêm yết ở sàn TP. Hồ Chí Minh
và 112 cổ phiếu niêm yết ở sàn Hà Nội). Vốn hĩa thị trường cổ phiếu tăng vọt từ 1% GDP (vào cuối năm 2005) lên mức 22,6% GDP tương đương 14 tỷ USD cuối năm 2006. Và đến năm 2007, số liệu này là trên 22,5 tỷ USD (khoảng 40%GDP). Nguồn cung chứng khốn khơng chỉ tăng về số lượng và chất lượng mà cịn mang tính đa dạng, hội tụ các thành phần kinh tế với sự gĩp mặt của các ngân hàng thương mại lớn,các tập đồn kinh tế chủ lực, các cơng ty chứng khốn, quỹ
đầu tư, cơng ty cĩ vốn nước ngồi…Hiện nay các cơng ty phát hành cổ phiếu
nhận thức và đánh giá rất cao khả năng huy động vốn hiệu quả tại TTCK VN. ) Về thị trường trái phiếu, đến 31/12/2006 cĩ gần 400 loại trái phiếu Chính phủ,
trái phiếu đơ thị và trái phiếu ngân hàng niêm yết với tổng giá trị trên 70.000 tỷ