Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo mặt hàng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc thực tiễn và kinh nghiệm từ tổng công ty dệt may việt nam (Trang 44 - 48)

II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Dệt May thời kỳ 1995-1998.

1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo mặt hàng.

nhất của Việt Nam phải kể đến hàng Dệt-May. Tuy đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thơ, nhng đây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Năm 1997 tỷ lệ xuất khẩu hàng Dệt-May chiếm 14,1% so với toàn quốc đến năm 1998 tỷ lệ này tăng lên 14,7% mặc dù bị ảnh hởng khơng ít bởi cơn khủng hoảng tài chính ở Đơng Nam á. Địi hỏi sự nỗ lực cố gắng của tồn Tổng Cơng thuốc thú y, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. Điều này góp phần giải quyết việc làm, tích cực đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo mặthàng. hàng.

Trong những năm qua, Tổng Công ty Dệt-May Việt nam thực hiện kinh doanh đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, khách hàng có xu hớng tăng lên. Tổng Cơng ty có khả năng tạo nguồn hàng với khối lợng lớn và đang mở ra một hớng kinh doanh mới phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế trong nớc và thế giới.

Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Cơng ty chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu trả nợ, liên doanh với các đơn vị để xuất, giao hàng đổi thiết bị, mua bán đứt đoạn. Các nhóm mặt hàng chủ yếu bao gồm:

- Nhóm mặt hàng mặc thờng ngày: sơ mi, quần âu, áo váy...

- Nhóm mặt hàng lót nam, nữ

- Nhóm mặt hàng thờng dùng ở nhà: các loại bộ ngủ nam, nữ; vỏ chăn, ga, gối.

- Nhóm quần thể thao: quần áo vải thun, quần áo bị (Jean) - Nhóm thời trang hiện đại (quần áo mode)

- Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động cho các loại ngành nghề.

Các nhóm hàng trên với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, với tay nghề tốt, khéo léo nên sản phẩm xuất khẩu ra đạt yêu cầu về chất lợng của khách hàng.

Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu qua các năm Mặt hàng 1996 1997 1998 Tr. USD % TKN Tr. USD % TKN Tr. USD % TKN 1. Sơ mi 108,87 1 14,25 236,0 28 20,52 257,04 3 20,56

2.Jacket và áo khoác các loại 118,45 9 15,79 225,7 42 19,63 241,97 8 19,36 3. Quần các loại 58,630 7,82 110,4 83 9,61 157,14 2 12,57 4. Dệt kim các loại 57,799 7,71 92,42 1 8,03 107,66 4 8,6

Sau mỗi đợi xuất hàng, Tổng Công ty đều tổ chức hạch toán kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ ở các cơng đoạn xem có đúng, đầy đủ, chính xác khơng để kịp thời phát hiện, bổ sung thiếu sót. Do vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc liên tục hồn thiện và phát triển. Có thể thấy rõ hơn sự biến động tăng giảm của từng sản phẩm qua các năm qua (Bảng 4).

Qua bảng trên cho thấy, tình hình xuất khẩu các mặt hàng may mặc nói chung có triển vọng tốt, chẳng hạn đối với mặt hàng sơ mi năm 1996 giá trị đạt hơn 100 triệu USD, chiếm 14,52% tổng kim ngạch thì năm 1997 đã tăng lên hơn 200 triệu USD, chiếm 20,52% và năm 1997 là 20,56%. Trong cơ cấu hàng may mặc xuất khẩu trên thì xu hớng hàng may mặc sẵn có xu hớng tăng lên nhiều bởi Tổng Cơng ty ngồi việc thực hiện xuất khẩu còn thực hiện làm hàng trả nợ cho các nớc SNG và Đông Âu. Bằng sự tranh thủ mọi nguồn vốn và sự hỗ trợ của các đối tác, Tổng Công ty không ngừng đầu t đổi mới trang thiết bị, dây truyền công nghệ, thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu, lắp đặt các thiết bị hiện đại. Chính vì vậy mà chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, sản phẩm đa dạng (sơ mi, jacket, đồ thể thao...) từng bớc đáp ứng nhu cầu thị

trờng. Đặc biệt đối với mặt hàng sơ mi nam cao cấp đã có mặt và đứng vững trên thị trờng EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Bắc Mỹ.

Đối với mặt hàng dệt kim, những năm trớc kia có giá trị xuất khẩu rất lớn, do khi đó cha địi hỏi kỹ thuật cao cấp và nhu cầu ở các nớc bạn hàng rất lớn. Còn hiện nay, hàng dệt kim đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, trên thị trờng lại có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt. Do đó mặt hàng này hiện nay xuất khẩu chủ yếu là để trả nợ . Bên cạnh đó, mặt hàng này phần lớn là đợc xuất sang các nớc SNG, vì vậy khi các nớc này tan rã, thì thị trờng cho mặt hàng này bị thu hẹp nhanh chóng. Nếu nh năm 1993 xuất khẩu chiếm 39,1% thì từ năm 1995 đến nay chỉ đạt từ 7 đến 8%.

Trên đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng Công ty. Hiện nay Tổng Công ty đang tiếp tục củng cố và tiến tới nâng cao tỉ trọng hàng dệt kim, hoàn thiệnvà phát triển hàng may mặc, đảm bảo chất lợng cao, chủng loại đa dạng phong phú, giá thành giảm dần.

Bên cạnh những thành cơng đạt đợc, vẫn cịn một số hạn chế, tồn tại cần giải quyết. Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc cao nhng hình thức xuất khẩu hàng gia cơng là chủ yếu, do đó hiệu quả cha cao (75-80% là gia cơng xuất khẩu). So với các nớc nói chung, mặt hàng may mặc của ta ch- a cạnh tranh đợc (trong đó có Trung Quốc, Thái Lan). Một trong những mục tiêu phấn đấu của Tổng Công ty là từng bớc giảm gia cơng, tăng bán sản phẩm hồn chỉnh. Để thực hiện đợc mục tiêu này, Tổng Công ty hớng u tiên đầu t cho khâu kéo sợi, dệt vải, in, nhuộm để tạo ra nhiều loại vải có chất lợng cao (hiện nay, vải đủ tiêu chuẩn chỉ có 10-15% nhu cầu chủng loại) và đầu t vào sản xuất phụ liệu, khâu thiết kế mẫu mã, nhãn mác và phải đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm hồn chỉnh của Việt Nam. Năm 1996 tồn Tổng Cơng ty xuất khẩu sản phẩm theo điều kiện FOB đợc khoảng 30%, năm 1997 đã tăng lên 40%. Đây là một cố gắng lớn của Tổng Cơng ty.

2. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng. .

Thâm nhập tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Tổng Công ty Dệt-May Việt nam. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc luôn đợc Tổng Công ty chú trọng nhằm mở rộng thị tr- ờng trong nớc và nớc ngồi. Đến nay Tổng Cơng ty đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nớc. Tổng Công ty đang củng cố vị thế và mở rộng thị trờng hơn nữa. Giá trị hàng may mặc không ngừng tăng lên qua các năm.

Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc khơng ngừng tăng lên ở các nớc trên thế giới vì sau nhu cầu ăn là nhu cầu về mặc. Tổng khối lợng lu chuyển hàng hoá này chiếm tỉ trọng lớn trong cán cân thơng mại quốc tế, chỉ đứng sau khoáng sản tài nguyên và chế tạo máy, điện tử. Khi trình độ khoa học kỹ thuật của con ngời ngày càng phát triển ở mức độ cao sẽ dẫn tới sự phân hoá thế giới về sản xuất. Các nớc phát triển sẽ chuyển sang các ngành công nghiệp hiện đại, nhờng chỗ cho các nớc đang phát triển trong công nghiệp sản xuất hàng may mặc. Nhu cầu may mặc cũng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu phong phú hơn, đặc biệt xã hội càng văn minh lịch sự bao nhiêu thì yêu cầu về mặc lại càng đợc chú ý cầu kỳ bấy nhiêu. Nhận biết đợc các yếu tố đó đã giúp cho Tổng Công ty trong hoạt động xuất khẩu đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Để hiểu rõ hơn hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty sang các thị trờng trong thời gian qua, ta hay xem xét qua bảng 5 dới đây:

Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng chủ yếu 1995-1998

Thị trờng 1995 1996 1997

Tr. USD % TKN Tr. USD % TKN Tr. USD % TKN TT có hạn ngạch Trong đó: - EU 310 41,3 420 36,52 650 52 - Canada 17,85 2,38 15,97 1,39 12,89 1,03 - Nauy 9,53 1,27 5,82 0,51 4,93 0,39

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc thực tiễn và kinh nghiệm từ tổng công ty dệt may việt nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)