CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008
% Mức % A. Nợ phải trả 7.001.091 3.226.054 8.242.162 -53,9 5.016.108 155,5 B. Tổng tài sản 7.724.244 8.498.217 13.167.324 10,0 4.669.107 54,9 C. Vốn chủ sở hữu 723.153 5.272.164 4.925.163 629,1 -347.001 -6,6 D. Tài sản cố định 11.464 7.733 72.804 -32,5 65.071 841,5 1. Tỷ số nợ/ TTS (A:B) 0,9 0,4 0,6 -58,1 0 64,9 3. Tỷ số nợ/VCSH (A:C) 9,7 0,6 1,7 -93,7 1 173,5 3. Tỷ số đầu tư TSCĐ (D:B) 0,0014 0,0009 0,01 -38,7 0 507,6 4. Tỷ suất tài trợ TSCĐ (C:D) 63,1 681,8 67,6 980,8 -614 -90,1 3.2.1.1.Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản:
Tỷ lệ này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu % giá trị hình thành từ vốn vay.
Qua bảng số liệu ở bảng 4 ta thấy tỷ lệ nợ tăng giảm khơng ổn định. Cụ thể năm 2006 có đến 90% giá trị tài sản được đầu tư bằng vốn vay, năm 2007 giảm xuống chỉ còn 40%, năm 2008 tỷ lệ này tăng hơn so với năm 2007 đạt ở mức 60%.
Với tỷ lệ ở trên ta thấy mức độ đảm bảo cho chủ nợ làở mức khá đối với cơng ty tư nhân, có th ể chấp nhận được, vì tài sản khơng phải hồn tồn phụ thuộc từ vốn vay. Cơng ty có thể duy trì tỷ lệ nợ trên tổng tài sản này nhưng phải phù hợp với năng lực hoạt động hiện có. Tuy nhi ên để có thể biết được chính xác kết cấu giữa vốn chủ sở hữu và nợ ta tiến hành phân tích một tỷ số tiếp theo, đó là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu hay còn gọi là địn cân tài chính.
3.2.1.2.Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu:
Với ý nghĩa cho biết mức độ gánh chịu rủi ro giữa chủ sở hữu và chủ nợ, tỷ số này được tính đơn giản bằng cách lấy tổng nợ chia cho vốn chủ sở hữu. Qua số liệu ở bảng ta thấy giống nh ư tỷ lệ nợ, tỷ lệ này cũng tăng giảm không
đều. Cụ thể năm 2006 với 1 đồng vốn bỏ ra Công ty đã có thể vay được đến 9,7
đồng nợ hay đòn cân nợ là 1:9, năm 2007 giảm xuống chỉ còn 1: 0,6 và đến năm
2008 là 1: 1,7.
Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do hoạt động quá khả năng, nên phải dùng nợ để tài trợ, mà chủ yếu là nợ ngắn hạn ( chiếm 100% trong tổng nợ). Ngồi ra năm 2007 các c ổ đơng của công ty đã nâng phần vốn chủ sở hữu lên rất nhiều so với năm 2006 là 629,1% để phù hợp với tình hình hoạt động của
cơng ty, chính vì có nguồn vốn chủ sở hữu khá lớn như vậy nên đã làm tỷ số nợ giảm đi rất nhiều so với n ăm 2006 cụ thể là 93,6%. Nhưng đến năm 2008 do nợ phải trả tăng vì cơng ty cần vay nợ để hỗ trợ cho các công trình xây dựng đã làm cho tỷ lệ nợ của năm này tăng 173,5% so với năm 2007.
Có thể nói tỷ số nợ của cơng ty ở mức t ương đối, điều này sẽ tào điều kiện rất tốt trong môi trường kinh doanh khi cơng ty tìm đối tác để kinh doanh hoặc trong công tác đấu thầu.