214 61.705.000 Trích khấu hao TSCĐ vào C.phí

Một phần của tài liệu Kế toán tại sản cố định hữu hình tại công ty QL và SCĐB 240 – khu quản lý đường bộ II (Trang 72 - 84)

II. Đại diện bên nhận: (CTY TNHH Thành Linh)

811.1 214 61.705.000 Trích khấu hao TSCĐ vào C.phí

SX trong kỳ

811.1 214 61.705.000Trích khấu hao TSCĐ vào C.phí Trích khấu hao TSCĐ vào C.phí

SX trong kỳ 623.4 214 383.395.00 0 Cộng x x 645.982.0 00 Kèm theo ... chứng từ gốc Ngời ghi sổ ( Ký, họ và tên) Kế toán trởng ( Ký, họ và tên)

III.5- Kế tốn sửa chữa tài sản cố định hữu hình

III.5.1: Sửa chữa nhỏ tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định sửa chữa nhỏ phát sinh không nhiều, việc sửa chữa chủ yếu với những tài sản có giá trị nhỏ nh máy móc thiết bị văn phịng, các cơng việc bảo dỡng máy móc... chi phí của sửa chữa thờng xun nhỏ do vậy chi phí đó phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

có thể tự làm hoặc th ngồi.

Ví dụ: Ngày 20/8/2007 Cơng ty tiến hành sửa chữa một

máy photocoppy với tổng chi phí mua phụ tùng và tiền cơng sửa chữa là 1.280.000. Căn cứ vào hố đơn và phiếu chi... Kế toán lập chứng từ ghi sổ

Nợ TK 642: 1.280.000 đồng

Có TK 111: 1.280.000 đồng

III.5.2: Sửa chữa lớn tài sản cố định hữu hình

Để tiến hành sửa chữa lớn nh sửa chữa gầm xe, dây truyền sản xuất. .. thì các phịng ban phải lập kế hoạch sửa chữa lớn và đợc giám đốc công ty phê duyệt. Hồ sơ sửa chữa lớn tài sản cố định bao gồm:

- Dự toán sửa chữa thiết bị

- Hợp đồng sửa chữa tài sản cố định

- Biên bản phê duyệt sửa chữa lớn tài sản cố định

Khi cơng ty đa máy móc thiết bị ra sửa chữa lớn thì bộ phận quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải nộp biên bản giao cho bộ phận sửa chữa.

Ví dụ : Ngày 30/8/2007 cơng ty tiến hành sửa chữa lớn xe ô

tô KAMA 2 mang biển kiểm soát 29N - 5972. Với dự toán 130.000.000 đồng, chi phí phát sinh thực tế: 145.800.500. Cơng ty đã trình cấp trên và đợc duyệt tồn bộ chi phí thực

tế phát sinh trên.

Nợ TK 627: 130.000.000

Có TK 335: 130.000.000

- Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hình thành và số đã trích trớc

Nợ TK 335: 145.800.500 đồng

Có TK 241 (3): 145.800.500 đồng

Cuối năm tiến hành xử lý số chênh lệch giữa sổ trích trớc và chi phí thực tế phát sinh

- Do thực tế sửa chữa lớn hơn số trích trớc nên kế tốn trích bổ sung vào chi phí

Nợ TK 627: 15.800.500 đồng Có TK 335: 15.800.500 đồng

Phần IV

Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tSCĐHH tại Công ty QL và SCĐB 240.

--------------------

IV.1- Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty

Công ty QL và SCĐB 240 trải qua 16 năm tồn tại và phát triển Cơng ty đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển của ngành và của đất nớc nói chung. Từ Phân khu quản lý đờng bộ 240 đợc đổi tên thành Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 240 theo quyết định số 471/TCCB-LĐ ngày 25 tháng 3 năm 1998 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải; Công ty trở thành Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động cơng ích từ ngày 1 tháng 4 năm 1998 đến nay. Đây là bớc cố gắng lớn của Công ty. Cùng với sự phát triển của công ty, bộ máy kế tốn ngày càng đợc hồn thiện hơn giúp cho công ty đứng vững và có sức cạnh tranh trên thị trờng. Công ty đã thực hiện tốt các chế độ kế tốn, sổ sách báo cáo của Cơng ty theo chế độ hiện hành là một phần hành của công tác kế tốn ở Cơng ty, cơng tác kế tốn tài sản cố định ln đợc chú trọng, quan tâm nhằm đổi mới, hồn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng. Qua một thời gian thực tập tại Công ty QL và SCĐB 240 em nhận thấy cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty có những u nhợc điểm sau:

IV.1.1: Những u điểm trong cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty

Thứ nhất: Về cơng tác tổ chức kế tốn

Cơng tác tổ chức kế tốn ở Công ty đã đặc biệt đợc chú trọng. Bộ máy kế tốn hoạt động hiệu quả đặc biệt Cơng ty đã áp dụng kế tốn máy vào cơng tác hạch tốn. Điều này đã góp phần giúp Cơng ty ngày một phát triển và có chỗ đứng trên thị trờng. Nhìn chung bộ máy kế tốn của Cơng ty là hợp lý phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty. Cơng việc kế tốn đều đợc tập trung về phịng kế tốn. Các đơn vị trực thuộc Cơng ty có nhân viên thống kê hàng tháng đều phải nộp các chứng từ kế toán về phịng kế tốn của Cơng ty. Điều này đã tạo ra đợc sự thống nhất trong việc quản lý điều hành cơng tác kế tốn tại Công ty.

Thứ hai: Về hệ thống sổ sách

Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với quy mô hoạt động cũng nh chức năng nhiệm vụ của Công ty đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin cho quản lý, thuận tiện cho các phần hành kế toán.

Thứ ba: Về cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình

Cơng ty tiến hành phân loại theo kết cấu và tình hình sử dụng. Cách phân loại này đã giúp Công ty nắm rõ hiện trạng của tài sản cố định, thơng qua đó có thể giúp cho việc xử lý và hạch toán tài sản cố định đợc thuận tiện. Bên cạnh đó kế tốn tài sản cố định hữu hình ln cập nhật, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm lên sổ sách của Công ty. Đồng thời nắm đợc tình trạng kỹ thuật, thời gian sử

lãnh đạo Cơng ty về các quyết định đầu t, đổi mới tài sản cố định hoặc thanh lý nhợng bán những tài sản cố định khơng cịn sử dụng.

Thứ t: Về cơng tác tổ chức hạch tốn tổng hợp TSCĐHH

Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng, giảm TSCĐ Công ty đều phản ánh đúng và kịp thời theo đúng chế độ kế tốn hiện hành. Qua đó Cơng ty quản lý đợc tình hình biến động của TSCĐ.

IV.1.2- Những tồn tại

Bên cạnh những u điểm trên công tác kế tốn của cơng ty vẫn cịn những tồn tại khắc phục nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tài sản cố định.

Thứ nhất: Về kế toán chi tiết tại bộ phận quản lý và sử

dụng tài sản cố định

hữu hình.

Việc bộ phận kế tốn của Cơng ty không lập thẻ tài sản cố định nên khi phát sinh nghiệp vụ tăng giảm kế toán phải nhập vào máy tính các chỉ tiêu của tài sản cố định nh tên, ký hiệu, quy cách ..... Mặt khác Công ty cũng cha lập sổ theo dõi tài sản cố định cho đơn vị sản xuất, nên việc theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định cha thật sự sát sao. Điều này gây khó khăn cho cơng tác kế tốn chi tiết tài sản cố định ở từng bộ phận

Thứ hai: Về định kỳ bảo dỡng TSCĐ

Hiện nay công tác bảo dỡng định kỳ TSCĐ cha đợc Công ty làm thờng xuyên. Nên thờng dẫn đến việc máy móc thiết bị h

hỏng mới sửa chữa. Đặc biệt là các đơn vị sản xuất chịu trách nhiệm thi công. Điều này đã ảnh hởng đến năng suất, tuổi thọ của máy móc thiết bị. Từ đó làm ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

IV.2- Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty

Thứ nhất: Về kế toán chi tiết tại bộ phận quản lý và sử

dụng tài sản cố định hữu hình.

- Lập thẻ tài sản cố định hữu hình.

Bộ phận kế tốn của Cơng ty có nhiệm vụ quản lý, theo dõi nguyên giá của tài sản cố định, chi tiết từng loại tài sản cố định. Do vậy bộ phận kế toán cần lập thẻ tài sản cố định hữu hình để nắm rõ thực trạng của từng loại tài sản cố định để biện pháp xử lý khi cần thiết đồng thời thuận lợi cho việc cập nhật dữ liệu khi phát sinh nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định hữu hình.

- Lập sổ chi tiết tài sản cố định hữu hình cho từng đơn vị sử dụng:

Qua thực tế cho thấy về mặt giấy tờ thì Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo

hình thức tập trung. Nhng do tính chất đặc điểm của ngành giao thơng là phân

tán, máy móc thiết bị di chuyển theo từng cơng trình hạng mục cơng trình nên Cơng ty cần lập số chi tiết tài sản cố định hữu

chi tiết tài sản cố định hữu hình cho từng đơn vị sử dụng vì vậy việc theo dõi quản lý tài sản cố định hữu hình cha thật sự sát sao, việc mở sổ chi tiết tài sản cố định hữu hình cho từng đơn vị sử dụng sẽ tiện theo dõi và trích khấu hao cho từng đơn vị sử dụng.

Thứ hai : Về phơng pháp khấu hao

Cơng ty nên nhanh chóng áp dụng việc trích khấu hao theo chuẩn mực kế toán số 03 "TSCĐHH" Cơng ty nên tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp tuyến tính nh sau:

Mức khấu hao năm = Nguyên giá của TSCĐ - Giá trị thanh lý - ớc tính

Số năm sử dụng của tài sản

Thứ ba: Về định kỳ bảo dỡng TSCĐ

Công ty cần tập trung khai thác có hiệu quả các nguồn lực, dây chuyền máy móc, thiết bị có sẵn. Tăng năng suất lao động, tăng ca, phát huy sáng kiến, tiết kiệm chi phí dẫn đến hạ giá thành cơng trình. Trong năm 2004 Cơng ty đã đợc chủ đầu t đầu t cấp hàng loại máy móc thiết bị mới để phục vụ cho công tác duy tu, bảo dỡng thờng xuyên cầu đờng bộ tốt hơn. Trong năm tới Công ty nên lập một xởng sửa chữa, xây dựng kế hoạch định kỳ bảo dỡng và sửa chữa cho từng đầu xe máy thiết bị, đảm bảo xe máy ln ở tình trạng hoạt động tốt.

Thứ t: Về đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật.

Máy móc thiết bị của cơng ty trong những năm qua đã đợc đầu t theo hớng đồng bộ, hiện đại hố do vậy cơng ty cần có kế hoạch đào tạo; đào tạo lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản

lý, và cơng nhân kỹ thuật. Tiếp nhận có chọn lọc cán bộ kỹ thuật và cơng nhân viên có tay nghề cao.

Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em nhằm làm cho cơng tác kế tốn

tại Cơng ty cổ phần xây dựng miền tây đợc thực hiện một cách chặt chẽ, khoa

Kết luận

Tài sản cố định hữu hình là cơ sở vật chất kỹ thuật không thể thiếu đợc đối với quan hệ trong nền kinh tế nói chung và mỗi Doanh nghiệp nói riêng. Nó có vị trí vơ cùng quan trọng và cần thiết trong q trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh năng lực, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp.

Việc theo dõi phản ánh đầy đủ chỉnh xác tình hình tăng giảm hao mòn, khấu hao, sửa chữa tài sản cố định hữu hình khơng chỉ có ý nghĩa thiết thực vào việc định hớng đầu t sản xuất.

Với sự phát triển kinh tế rất nhanh nh hiện nay thì phần quan trọng của cơng tác kế tốn đặc biệt là cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình ngày càng đợc khẳng định.

Trong thời gian thực tập tại Công ty QL và SCĐB 240 em đã nhận đợc sự quan tâm chỉ bảo tận tình của đội ngũ cán bộ phịng kế tốn - vì sự hiểu biết cịn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo và đội ngũ cán bộ phịng kế tốn Công ty QL và SCĐB 240. Đặc biệt sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Trần Thu Phong để báo cáo của em đợc hoàn thiện.

Danh mục tài liệu tham khảo

TT Nội dung Ghi chú

1 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính

Nhà xuất bản tài chính

2 Hệ thống kế tốn doanh nghiệp xây lắp

Nhà xuất bản tài chính

3 Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Trờng đại học kinh tế quốc dân

4 Hệ thống kế tốn doanh nghiệp Nhà xuất bản tài chín 5 Hớng dẫn kế toán thực hiện 4

chuẩn mực kế toán

Nhà xuất bản tài chính

6 Hạch tốn kế tốn lý thuyết và thực hành

Trờng đại học kinh tế quốc dân

7 Giáo trình kế tốn quản trị Nhà xuất bản tài chính

8 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh

Viện Đại học mở nhà xuất bản thống kê 9 Các tài liệu kế tốn của Cơng ty

Mục lục.

Lời mở đầu. 1

Phần I

tìm hiểu chung về tổ chức kế tốn của cơng ty 3

I.1 Bộ máy kế tốn của Cơng ty: 4

I.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty nh sau

4

I.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng ngời 5

Một phần của tài liệu Kế toán tại sản cố định hữu hình tại công ty QL và SCĐB 240 – khu quản lý đường bộ II (Trang 72 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)