I. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo
1. kiến đề xuất:
Nhìn chung cơng tác kế tốn tiền lương tại cơng ty được thực hiện đầy đủ, đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với tình hình thực tại của cơng ty. Cơng tác kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương đã được theo dõi, phản ánh một cách đầy đủ, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý về chi phí nhân cơng. Tuy nhiên vẫn cịn một số vấn đề chưa hoàn thiện như là: năng suất lao động cịn thấp, do đó cần phải nâng cao tay nghề công nhân lao động cũng như việc máy móc thiết bị. Cần đầu tư hơn nữa máy móc thiết bị sản xuất cũng như cơng tác văn phịng.
Vì quy mơ của công ty ngày càng mở rộng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều và số lượng kế tốn cịn hạn chế nên mỗi kế tốn đảm nhận nhiều cơng việc nên rất dễ sai sót. Việc tính lương tiến hành vào cuối tháng nên công việc dồn ép lại rất nhiều dẫn đến dễ sai sót.
2. Ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước:
Cơng tác kế tốn tiền lương tại cơng ty được thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hiện hành, phù hợp với tình hình thực tại của cơng ty. Về cơng tác hạch tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương được theo dõi và phản ánh đầy đủ, phục vụ tốt yêu cầu quản lý về chi phí nhân cơng. Tuy nhiên cần phải có một số vấn đề phải hồn thiện hơn.
- Về lao động:
Cơng ty nên tập trung tìm hiểu hơn đối với thái độ nguyện vọng của từng cá nhân người lao động. Mặc dù người lao động làm theo định hướng sẵn có nhưng cơng ty nên khuyến khích người lao động phát huy tính sang tạo trong q trình lao động, góp phần cải tiến quy trình cơng nghệ ngày càng hồn thiện hơn.
- Về phương tiện quản lý:
Công ty nên thiết lập chính sách khen thưởng cụ thể và rỏ rang, tạo nên một quy chế thưởng phạt hợp lý chung cho tồn cơng ty. Cụ thể thời gian thanh toán lương tập trung hơn, thuận tiận cho việc tổng hợp số liệu cho cơng tác trích nộp các khoản BHYT, BHXH, KPCĐ kịp thời. Đồng thời thuận tiện cho việc cung cấp số liệu cho lãnh đạo cơng ty nắm rõ kiểm tra, cịn phịng tổ chức hành chính chỉ nên làm cơng việc theo dõi nhân sự chung cho tồn cơng ty, tiếp nhận các thông tư, nghị định về lao động tiền lương, xây dựng và giải trình đơn giá tiền lương với cấp trên cũng như các vấn đề liên qua đến lao động. Cịn việc tính lương và lập bảng thanh tốn tiền lương.
Việc tính lương và các khoản trích theo lương: Cơng ty cần tổ chức sổ sách kế tốn nói chung và phần hành tiền lương nói riêng. Để giảm khối lượng cơng việc vào cuối tháng và những sai sót có thể xảy ra. Hàng ngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào chứng từ gốc, kế toán vừa ghi vào sổ chi tiết đồng thời vào chứng từ ghi sổ chư không để cuối tháng ghi vào chứng từ ghi sổ một lần.
+ Để giảm khối lượng cơng việc tính lương vào cuối tháng và hạn chánai sót có thể xảy ralàm giảm lợi ích của cơng ty.
III. Rút ra bài từ tình hình thực tế1. Bài học cho bản thân 1. Bài học cho bản thân
Trong thời gian thực tập tại công ty bước đầu tìm hiểu trong thực tế được sự hướng dẫn tận tình của thầy cùng các anh chị trong phịng kế tốn, bant hân em rút ra được một số bài học bổ ích cho mình và giúp nhiều trong cơng việc kế tốn của em sau này
Trên thực tế có nhiều khó khăn và thác thức, địi hỏi kế tốn viên phải nhạy bén, linh hoạt chính xác. Trong q trình học tập đi sâu vào thâm nhập thực tế, bản thân em rút ra được bài học bổ ích cho mình và giúp nhiều trong cơng tác kế toán của em sau này.
Trong thời gian thực tập em hiểu nhiều hơn về cơng tác kế tốn, tăng them kiến thức, đồng thời củng cố lại những kiến thức đã học ở nhà trường chuyên saua về chuyên ngành của mình. Mặc dù thời gian thực tập cịn ít, nhưng em đã rút ra bài họpc kinh nghiệm cho bản thân, được tiếp xúc với cơng việc kế tốn trên nền tảng kiến thức cơ bản đã học ở nhà trường, từ đó tạo cho em mạnh dạn cùng với hành trang để chuẩn bị đi vào cơng việc chính thức.
2. So sánh giữa lý luận với thực tiễn.
Qua thời gian thực tập tại công ty được tiếp cận với thực tế tìm hiểu hoạt động của cơng ty cũng như q trình hạch tốn so sánh với những gì em đã học có những điểm giống nhau và khách nhau như thế nào.
Về chứng từ sổ sách kế toán: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ ghi vào bảng chi tiết để làm căn cứ ghi vào sỏo cuối tháng. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đưa vào chứng từ tại thời điểm cụ thể mà kế toán viết phiếu thu, thủ quỹ căn cứ vào đó lập chứng từ ghi sổ.
Về hạch tốn: Tơn trọng các ngun tắc hạch tốn kế tốn so với lý thuyết đã học trong q trình hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty về phương pháp hạch tốn hồn tồn giống lý thuyết đã học.
Về cuộc tiếp cận thơng tư mới của Bộ tài chính, cơng ty đã áp dụng thông tư 89/2002/TTBTC và mới đây là thông tư 105/2003/TT-BTC nagỳ 14/11/2003. Sự thay đổi của mỗi cá nhân số tài khoản cũng như khơng làm ảnh hưởng nhiều đến quy trình hạch tốn kế tốn tại cơng ty.
LỜI KẾT
Do lao động có vai trị quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh nên hạch tốn lao động tiền lương có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý tại doanh nghiệp. Tiền lương là phần thù lao, kết quả lao động, giải quyết việc làm, khuyến khích người lao động tham gia q trình cơng tác. Kết quả cơng việc đạt hiệu quả hay khơng thì phụ thuộc người lao động. Nó thực sự là sự sống cịn của doanh gnhiệp đem lại hiểu quả cho cơng ty, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm tài chính của doanh nghiệp quyết định thu nhập của người lao động và quyết định sự tồn tại của công ty.
Qua thời gian thực tập tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước em đã thu thập nhiều số liệu quý báu và nhờ sự hướng dẫn của thầy giáo cùng sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phịng kế tốn cơng ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài “ Kế toán
lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty Đầu và phát triển Thương mại Trường Phước”
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tập còn ngắn, bước đầu vận dụgn những lý luận vào thực tế chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu xót, rất mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Ban giám đốc cơng ty, phịng tài chính kế tốn, phịng hành chính cũng như ý kiến tham gia góp ý của thầy cơ khoa kế tốn để chun đề của em hoàn thành tốt hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn cùng các anh chị trong phịng kế tốn cơng ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Đà Nẵng, ngày.....tháng....năm
Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hạnh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
PHẦN I...............................................................................................................................................2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP...............................................................................................................2
I. Hạch toán lao động trong doanh nghiệp..................................................................................2
1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp..................................................................................2
1.1. Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động........................................................................2
1.2. Phân loại theo lao động trực tiếp và gián tiếp.....................................................................2
1.3. Phân loại theo chức năng lao động......................................................................................2
2. Hạch toán thời gian lao động..................................................................................................2
3. Hạch tốn các khoản lao động................................................................................................3
II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ...................4
1. Khái niệm, bản chất tiền lương...............................................................................................4
2. Các hình thức tiền lươngư......................................................................................................4
2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian.....................................................................................4
2.2. Hình thức tiền lương sản phẩm:..........................................................................................5
3. Quỹ tiền lương:.......................................................................................................................7
4. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn:.....................................................8
4.1. Quỹ bảo hiểm xã hội:...........................................................................................................8
4.2. Quỹ bảo hiểm y tế:...............................................................................................................8
4.3. Quỹ kinh phí cơng đồn:.....................................................................................................9
III. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:...............................................................9
1. Kế tốn tiền lương:.................................................................................................................9
1.1. Tính lương và trợ cấp BHXH:.............................................................................................9
1.2. Thanh tốn lương:..............................................................................................................10
1.3. Phương pháp hạch tốn......................................................................................................10
2. Kê tốn BHXH, BHYT, KPCĐ............................................................................................13
PHẦN II............................................................................................................................................16
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC KẾ TOÁN LAO ĐỘNG-TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG PHƯỚC...........................................................................................................................16
I. Khát quát chung về công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước.....................16
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước........................................................................................................................................16
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước.......16
3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước.......16
4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước......18
4.1.Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước......18
4.2. Hình thức sổ sách áp dụng tại cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước.20 1. Hạch tốn lao động ở cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước.................22
1.1. Phân loại lao động ở công ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước...............22
1.2. Hạch toán thời gian lao động:............................................................................................22
1.3. Hạch toán kết quả lao động:..............................................................................................22
2. Cách tính lương tại cơng ty...................................................................................................25
2.1. Kế tốn Cơng nhân viên....................................................................................................25
2.1.1. Chứng từ kế toán sử dụng:..............................................................................................25 2.2.2 Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ Cty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường
2.2.3. Chứng từ kế toán sử dụng, trình tự luân chuyển và xử lý chứng từ tại Cty Đầu tư và
phát triển Thương mại Trường Phước......................................................................................31
3. Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước..............................................................................................32
PHẦN III..........................................................................................................................................36
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG PHƯỚC................................................................................................36
I. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước:........................................36
1. Ý kiến đề xuất:......................................................................................................................36
2. Ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty Đầu tư và phát triển Thương mại Trường Phước:................................................................36
III. Rút ra bài từ tình hình thực tế.............................................................................................37
1. Bài học cho bản thân............................................................................................................37