Cơng ty sử dụng phương pháp bình qn cả kỳ dự trữ để tính giá xuất kho của nguyên vật liệu. Phương pháp này khiến cho cơng tác tập hợp chi phí chưa thật chính xác. Các nguyên vật liệu trong cơng ty là các vật liệu có thể lưu trữ trong thời gian dài, nên thay vì sử dụng phương pháp tính giá bình qn cả kỳ dự trữ cơng ty nên xuất kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước. Với phương pháp này nguyên vật liệu được tính giá thực tế khi xuất kho. Do mặt hàng gỗ cơng nghiệp khơng có biến động lớn về giá nên việc áp dụng phương pháp này khơng gây biến động chi phí sản xuất – kinh doanh của công ty. Áp dụng phương pháp này sẽ làm tốn nhiều cơng sức của kế tốn viên, nhưng với sự hỗ trợ của phần mềm máy vi tính thì cơng việc này sẽ đơn giản hơn.
Khi đã áp dụng phương pháp nhập trước – xuất trước thì có thể xác định được số tiền của nguyên vật liệu xuất dùng. Nên trong phiếu xuất nguyên vật liệu nên phản ánh thêm phần tổng số tiền của nguyên vật liệu xuất, thay vì chỉ phản ánh nguyên số lượng.
Việc ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ cũng thuận tiện hơn khi được ghi vào sổ chi tiết và sổ cái TK 621.
Tương tự như đối với chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung cũng được ghi chép vào các sổ chi tiết và sổ cái TK 622, 627.
Việc thay đổi này làm cho lượng sổ sách của công ty tăng lên, tuy nhiên với việc tính tốn bằng excel hoặc sử dụng phần mềm thì cơng việc này cũng khơng cịn khó khăn.
3.2.2.3 Chi phí nhân cơng trực tiếp
Việc hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp của cơng ty thực hiện khá tốt, công ty chỉ cần chú ý đến cải tiến công nghệ; tổ chức quản lý sản xuất để tránh lãng phí sức lao động; nghiên cứu, bố trí lao động phù hợp với trình độ, tay nghề. Cơng ty có kế hoạch đầu tư thêm máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất thay thế sức lao động, tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp. Bên cạnh đó khuyến khích, động viên các nhân viên nhiệt tình trong cơng việc, có chế độ khen thưởng. Có thể bằng vật chất hoặc bằng tinh thần như: có quà biếu vào các dịp lễ, tổ chức cho đi du lịch, nghỉ mát hàng năm …hoặc khi đã hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra…
3.2.2.4 Chi phí sản xuất chung
Cơng ty cần tiến hành phân chia chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Và cơng ty cũng nên xác định mức cơng suất bình thường để có thể phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào sản xuất.
Nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường đã xác định thì kế tốn phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thường. Cịn với khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ thì được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế sản xuất ra lớn hơn hoặc bằng cơng suất bình thường đã xác định, chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ và kết chuyển hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị thành phẩm trong kỳ.
3.2.2.5 Về công cụ, dụng cụ xuất dùng
Cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh, trong quá trình sử dụng chúng vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu. Tuy nhiên về mặt giá trị, cơng cụ dụng cụ cũng bị hao mịn dần trong quá trình sử dụng vì vậy cần phân bổ cơng cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất – kinh doanh trong kỳ.
Công ty cần tiến hành phân loại cơng cụ, dụng cụ từ đó tiến hành phân bổ các cơng cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất. Từ đó sẽ tránh cho chi phí sản xuất trong kỳ phải gánh chịu.
Khi đó có giá trị cơng cụ, dụng cụ phân bổ theo công thức
Giá trị CCDC phân bổ
trong kỳ =
Giá trị CCDC thực tế xuất dùng Số lần dự kiến phân bổ Khí bắt đầu đưa cơng cụ, dụng cụ vào sản xuất kế tốn ghi: Nợ TK 142, 242
Có TK 153
Tùy vào việc sử dụng cơng cụ, dụng cụ cho bộ phận nào mà phân bổ dần vào chi phí của bộ phận đó.
3.2.2.6 Về cơng tác đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
Việc tập hợp chi phí tiền lương và chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp cho các đối tượng là các sản phẩm hoàn thành, điều này làm giảm cơng việc kế tốn. Tuy nhiên để sản xuất ra bán thành phẩm thì cũng cần có lao động và các chi phí sản xuất chung khác như điện, nước… Mà công ty chỉ xác định khối lượng sản phẩm dở dang khi sản phẩm đó nằm trong giai đoạn lắp ráp, cịn các bán thành phẩm khác khơng được tính là sản phẩm dở dang. Như vậy công ty cần điều chỉnh cho phù hợp để tính giá thành khơng chỉ của thành phẩm mà cả giá thành bán thành phẩm.
3.2.2.7 Về hạch toán sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mầu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp…Tùy theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm được chia thành sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được ( là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về kinh tế) và sản phẩm khơng sửa chữa được ( là sản phẩm mà về mặt kỹ thuật khơng thể sửa chữa được hoặc có
thể sửa chữa được nhưng khơng có lợi về mặt kinh tế). Cơng ty khơng xây dựng định mức sản phẩm hỏng. Tuy nhiên trong q trình sản xuất khơng thể tránh khỏi những sai sót do lơ là, thiếu trách nhiệm của công nhân hoặc do máy hỏng, hỏa hoạn bất chợt… song trong chi phí sản xuất khơng thấy cơng ty hạch tốn sản phẩm hỏng, nên các sản phẩm hoàn thành nhập kho sẽ phải chịu chi phí lớn, làm cho giá thành sản phẩm khơng được tính chính xác. Do đó cơng ty nên xây dựng hệ thống định mức về sản phẩm hỏng đối với đối với từng sản phẩm. Đồng thời cơng ty cũng sử dụng tài khoản để hạch tốn riêng khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra.
Khi đã xây dựng định mức sản phẩm hỏng thì các sản phẩm hỏng ngồi định mức khơng được chấp nhận nên chi phí của chúng khơng được cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà được xem là khoản phí tổn trong kỳ và phải trừ vào thu nhập.
Với thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức khơng được chấp nhận, cơng ty có thể sử dụng TK 1381 để hạch toán
Đối với việc ghi nhận chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh ta có thể hạch tốn:
Nợ TK 1381- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức
Có TK 334, 152, 111, 214…: chi phí thực tế phát sinh sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được Có TK 154 : Giá trị sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được
Sau khi tiến hành tìm ra ngun nhân thì kế tốn sẽ tiến hành đưa ra các biện pháp nhằm làm giảm chi phí.
Nợ TK 1388, 334, 111…: tiền bồi thường của cá nhân hay tập thể gây ra sản phẩm hỏng
Nợ TK 632 : phần thiệt hại sau khi trừ đi tiền bồi thường Có TK 1381- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường”
Trong điều kiện còn hạn chế về kiến thức và thời gian tiếp cận thực tế, chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chỉ đề cập giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
Từ thực tế cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính gia thành ở cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường, em đã nghiên cứu thực tế cơng tác kế tốn tại cơng ty và qua đó kiến nghị cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng như cơng tác kế tóan nói chung.
Qua nội dụng cơ bản của chuyên đề thực tập tốt nghiệp, có thể thấy nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý q trình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp là công cụ không thể thiếu được trong công tác kế tốn của cơng ty. Những đề xuất được nêu trên cũng là mục đích hồn thiện hơn cơng tác kế tốn ở cơng ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Trung, cùng các anh, chị trong phịng kế tốn của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua để em hồn thiện tốt chuyên để thực tập tốt nghiệp này của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
TK Tài khoản CP Cổ phần
CPBH Chi phí bán hàng
CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp CCDV Cung cấp dịch vụ
GTGT Giá trị gia tăng NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG..................................................3
1.1...Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường............................................................................3
1.2....Chức năng, nhiệm vụ, các đặc điểm kinh doanh cơ bản của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường.......................................5
1.3...Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường............................................................................6
1.3.1 Bộ máy quản lý của cơng ty:............................................................7
1.3.2 Nhiệm vụ của các phịng ban...........................................................8
1.4..Hệ thống sản xuất của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường...................................................................................................10
1.5...Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường.............................................................................12
1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường....................................................12
1.5.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường....................................................14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG................................................20
2.1 Kế tốn chi phí sản xuất tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường...................................................................................................20
2.1.1 Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất..............................................20
2.1.2 Kế tốn chi phí ngun vật liệu...................................................21
2.1.3 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp............................................30
2.1.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ......................................................................................................49 2.2 Giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường...................................................................................................54 2.2.1 Đối tượng tính giá và kỳ tính giá..................................................54 2.2.2 Phương pháp tính giá thành.........................................................55 PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG.........57 3.1 Đánh giá công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường...............57 3.1.1 Đánh giá chung về bộ máy kế tốn của cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường...........................................................57 3.1.2 Ưu điểm trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường....60 3.1.3 Những tồn tại trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường..............................................................................................63 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường..........................................................................................................66 3.2.1 Cơ sở và sự cần thiết phải hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường....................................................66 3.2.2 Một số đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường..............................................................................................67
3.2.2.1 Về cơng tác kế tốn nói chung...............................................67
3.2.2.2 Về chi phí ngun vật liệu......................................................70
3.2.2.3 Chi phí nhân cơng trực tiếp...................................................71
3.2.2.4 Chi phí sản xuất chung...........................................................71
3.2.2.5 Về công cụ, dụng cụ xuất dùng..............................................71
3.2.2.6 Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm.....................................................................................................72
3.2.2.7 Về hạch toán sản phẩm hỏng.................................................72
KẾT LUẬN....................................................................................................74
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Bảng số 1: Báo cáo kết quả kinh doanh 2 năm gần đây:.......................................4
Bảng số 4 : Bảng kê ghi Có TK 153 ghi Nợ các TK liên quan.......................42
Biểu số 1: Phiếu xuất kho...............................................................................23
Biểu số 2 : Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ.............................................................25
Biểu số 3: Bảng kế ghi Có 152 trên tờ số 1....................................................27
Biểu số 4: Bảng kê ghi Có TK 152 tổng hợp từ các tờ mang sang...............28
Biểu số 5: Chứng từ ghi sổ của chi phí nguyên vật liệu..................................29
Biểu số 6: Sổ cái TK 621.................................................................................29 Biểu số 7: CTGS tính lương T10/2008............................................................34 Biểu số 8: Trích BHXH, BHYT......................................................................35 Biểu số 9: CTGS trích BHXH T10/2008.........................................................36 Biểu số 10: CTGS trích BHYT T10/2008.......................................................37 Biểu số 11: Chứng từ ghi sổ trích KPCĐ T10/2008.......................................38 Biểu số 12: Sổ cái TK 622...............................................................................39 Biểu số 13: CTGS độc hại T10/2008...............................................................40
Biểu số 14: Chứng từ ghi sổ dụng cụ xuất dùng.............................................42
Biểu số 15: Tổng hợp kế hoạch trích khấu hao TSCĐ năm 2008..................44
Biểu số 16 : Chứng từ ghi sổ trích khấu hao TSCĐ.......................................45
Biểu số 17: chứng từ ghi sổ khấu hao SCL TSCĐ.........................................45
Biểu số 18 :chứng từ ghi sổ chi phí điện dùng trong tháng 10/2008...............46
Biểu số 19: Chứng từ ghi sổ chi phí dịch vụ mua ngoài.................................47
Biểu số 20: Sổ Cái TK 627..............................................................................48
Biểu số 21: Chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.....50
Biểu số 22: Chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.............51
Biểu số 23: chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí sản xuất chung.....................51
Biểu số 24: Sổ cái chi phí sản xuất kinh doanh...............................................52
Biểu số 26: Thể tính giá thành sản phẩm hồn thành....................................56
Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy quản lý......................................................................7
Sơ đồ 2:Quy trình sản xuất cửa gỗ cơng nghiệp Crown................................11
Sơ đồ 3:Tổ chức bộ máy kế toán....................................................................14