Công ty CPĐTXD&TM Phú Cường
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 22
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Đơn vị: VNĐ
TT Diễn giải Tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp tháng 10/2008 154 621 404.291.000 404.291.000 Cộng 404.291.000 404.291.000 Ngày….tháng….năm 2008 Người lập ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)
Biểu số 22: Chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng ty CPĐTXD&TM Phú Cường
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 23
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Đơn vị: VNĐ
TT Diễn giải Tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp tháng 10/2008 154 622 170.001.800 170.001.800 Cộng 170.001.800 170.001.800 Ngày….tháng….năm 2008 Người lập ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)
Biểu số 23: chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí sản xuất chungCông ty CPĐTXD&TM Phú Cường Công ty CPĐTXD&TM Phú Cường
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 24
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Đơn vị: VNĐ
TT Diễn giải Tài khoản Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Kết chuyển chi phí sản xuất chung tháng 10/2008 154 627 330.655.960 330.655.960 Cộng 330.655.960 330.655.960 Ngày….tháng….năm 2008 Người lập ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên)
Các chi phí được tập hợp đầy đủ vào các chứng từ ghi sổ và các chứng từ ghi sổ này làm căn cứ để lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
Cơng ty CPĐTXD&TM Phú Cường
SỔ CÁI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tháng 10 năm 2008 Đơn vị: VNĐ Số chứng từ Ngày tháng ghi sổ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có Số dư đầu kỳ 87.081.000
16 31/10/2008K/C chi phí nguyên vật liệu 621 404.291.000 17 31/10/2008K/C chi phí nhân cơng 622 170.001.800 18 31/10/2008K/C Chi phí SX chung 627 330.655.960 24 31/10/2008Giá thành sản phẩm nhập kho tháng 10/08 155 917.136.760 Tổng phát sinh 904.948.760 917.136.760 Số dư cuối kỳ 74.893.000 Ngày…tháng…năm 2008 Người ghi sổ ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Qui trình sản xuất của cơng ty khá dài, qua nhiều công đoạn, sản phẩm sản xuất liên tục, nên khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ công ty chỉ xác định khối lượng sản phẩm dở dang nằm trong giai đoạn lắp ráp. Còn sản phẩm dở dang nằm trong các giai đoạn trên thì khơng tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang.
Tháng 10 là một trong những tháng gần cuối năm, các cơng trình xây dựng thường cố gắng đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành, bàn giao cơng trình trong năm, nên các sản phẩm được sản xuất trong tháng 10 cũng nhiều hơn so với các tháng trước và các sản phẩm dở dang của tháng 10 sẽ ngay lập tức được đưa vào sản xuất trong tháng 11.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang được tiến hành vào cuối mỗi tháng. Các nhân viên phụ trách phân xưởng, cán bộ phịng kỹ thuật và kế tốn trưởng của công ty tiến hành kiểm nghiệm và nghiệm thu chất lượng của sản phẩm cũng như sản phẩm dở dang. Trong tồn bộ chi phí để sản xuất sản phẩm thì chi phí ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu chính, theo phương pháp này thì tồn bộ chi phí chế biến được tính hết vào thành phẩm, do đó trong sản phẩm dở dang chi cịn bao gồm giá trị vật liệu chính., nghĩa là tồn bộ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết vào sản phẩm sản xuất hồn thành trong kỳ.
Khi đó, giá trị thành phẩm hồn thành trong kỳ được tính theo cơng thức sau:
Sau khi kiểm tra kế toán lập biên bản đánh giá sản phẩm dở dang theo mẫu:
Biểu số 25: Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang
Giá trị SP dở dang cuối kỳ = Giá trị SPDDĐK + CPNVLTT phát sinh trong kỳ SLSP hoàn thành trong kỳ + SL SPDDCK x SL SP DDCK Giá trị thành phẩm hoàn thành trong kỳ = CPSXKD dở dang đầu kỳ + CPSXKD phát sinh trong kỳ - CPSXKD dở dang cuối kỳ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG Cuối tháng 10/2008
Hơm nay, ngày 31/10/2008. Tổ kiểm kê gồm có:
1. Ông Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng phòng kỹ thuật 2. Bà Nguyễn Ngọc Lan Kế tốn trưởng
3. Ơng Đỗ Xn Sơn Phó quản đốc phân xưởng sản xuất
Chúng tôi cùng tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang tại phân xưởng sản xuất tính hết ngày 31/10/2008. Số lượng cụ thể như sau:
- Cửa NewYork 66 chiếc - Cửa Genova 35 chiếc - Cửa Paris 31 chiếc …
Cộng: 298 chiếc
Biên bản lập xong ngày 31/10/2008. Tổ kiểm kê cùng nhau thống nhất số liệu trên. PXSX P.Kỹ thuật P.kế toán P.kế hoạch dự án
2.2 Giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường
2.2.1 Đối tượng tính giá và kỳ tính giá
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trình độ quản lý tài chính của cơng ty. Nên việc tính giá thành có ý nghĩa to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Để tính giá thành sản phẩm, cơng ty phải xác định được đối tượng tính giá. Các sản phẩm của cơng ty có chủng loại, mẫu mã khác nhau nhưng được sản xuất theo cùng một chu trình trong cùng một phân xưởng. Do đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty là từng loại sản phẩm riêng
nguyên vật liệu , độ tinh xảo và những phụ kiện đi kèm khác nhau. Nên cụ thể đối tượng tính giá thành là các sản phẩm theo phong cách NewYork, Genova, Roma, Milan, Paris.
2.2.2 Phương pháp tính giá thành
Cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường tính giá thành phẩm theo chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm phát sinh. Kế toán sẽ căn cứ vào số liệu đã kết chuyển sang TK 154, và số liệu từ việc đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tiến hành tính tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Kế tốn xác định tổng giá thành theo cơng thức:
Z = Ddk + C – Dck
Trong đó:
Z : Tổng giá thành sản phẩm sản xuất Ddk : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ C : Chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ Dck : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Kế toán xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo công thức: Giá thành đơn vị sản
phẩm loại i =
Tổng giá trị sản phẩm loại i
Tổng sơ lượng sản phẩm loại isg hồn thành Cơng việc tính giá thành phẩm được xác định vào thời điểm cuối mỗi tháng và được thực hiện trên thẻ tính giá thành sản phẩm. Trên thẻ thể hiện các khoản mục về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Biểu số 26: Thể tính giá thành sản phẩm hồn thànhTHẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HỒN THÀNH THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HỒN THÀNH Tháng 10 năm 2008 Đơn vị: VNĐ Khoản mục chi phí Giá trị SXDD đầu kỳ Tổng CP phát sinh trong kỳ Giá trị SXDD cuối kỳ Tổng giá trị SX trong kỳ Giá thành SP hoàn thành(chiếc) 1834 1 1.CPNVLTT 87.081.000 404.291.000 74.893.000 416.479.000 416.479.000 227.088 2. CPNCTT 0 170.001.800 0 170.001.800 170.001.800 92.695 3. CPSXC 0 330.655.960 0 330.655.960 330.655.960 180.292 Tổng 0 904.948.760 0 917.136.760 917.136.760 500.075 Ngày…tháng….năm 2008 Người lập ( Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG
3.1 Đánh giá công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 3.1.1 Đánh giá chung về bộ máy kế tốn của cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường
Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường được thành lập vào thời kỳ nước ta đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Xu thế tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời phải luôn nhạy bén, chớp lấy thời cơ, nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Trước hồn cảnh đó, cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường cũng đã mạnh dạn đầu tư các thiết bị sản xuất, thi cơng hiện đại, đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh chóng bắt kịp với xu thế chung và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường cũng như của người tiêu dùng. Công ty không chỉ sản xuất của gỗ theo một phong cách mà theo nhiều phong cách với các ưu điểm vượt trội, phù hợp với thiết kế của cơng trình xây dựng. Cơng ty cũng chủ động tiếp cận các thị trường mới, tạo lập mối quan hệ lâu dài với các bạn hàng có tiềm năng.
Sau gần 5 năm xây dựng và phát triển, công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường đã khơng ngưng vươn lên khẳng định mình là doanh
nghiệp kinh doanh co hiệu quả. Cơng ty đã có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp, gắn công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của thị trường. Phịng kế tốn của cơng ty trong thời gian qua cũng đã hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ được giao, đã giúp việc đắc lực cho lãnh đạo công ty, cung cấp các thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ. Từ đó là cơ sở để nhà quản lý đưa ra các quyết định sản xuất – kinh doanh kịp thời, cũng như lập ra các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp với tình hình của cơng ty. Có thể thấy rõ điều này qua các mặt sau:
Về công tác kế tốn nói chung:
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn tập trung, có sự phân cơng trách nhiệm cụ thể rõ ràng và đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhân viên trong phòng kế tốn và giữa các phịng ban trong cơng ty. Các nhân viên trong phịng kế tốn cũng khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, liên tục cập nhật chế độ kế tốn và các chính sách tài chính, nắm vững luật kinh doanh, áp dụng linh hoạt chế độ, cung cấp kịp thời, chính xác, đầy đủ thơng tin tài chính kế tốn làm cơ sở cho nhà quản lý ra quyết định.
Về bộ máy kế toán bộ máy kế tốn của cơng ty khá gọn nhẹ nhưng vẫn
ln đảm bảo có sự phân cơng, phân nhiêm rõ ràng, các nhân viên kế toán đảm nhận một hoặc một số phần hành cụ thể và luôn làm đúng chức năng và nhiệm vụ được giao, thực hiện cơng việc hạch tốn và ln chuyển chứng từ phù hợp với chế độ kế tốn hiện hành. Sau khi hồn thành cơng việc của mình, kế tốn viên chuyển lên cho kế toán trưởng kiểm tra và phê duyệt, việc này nhằm phát hiện ra được những sai sót trong q trình làm việc của các kế toán viên và kịp thời sửa chữa và không gây tốn nhiều thời gian do phải luân chuyển qua nhiều cấp, giảm chi phí nhân viên và hạn chế những sai sót cố ý
nhằm mục đích tư lợi cá nhân. Kế tốn trưởng nắm rõ tình hình của cơng ty và có thể cung cấp thơng tin cũng như giải trình với ban giám đốc một cách nhanh chóng và chính xác.
Cơng ty khơng sử dụng phần mềm kế tốn song tất cả các nhân viên trong phịng kế tốn đều được trang bị một máy vi tính riêng, giúp cho q trình nhập số liệu vào excel được nhanh chóng, thuận tiện và tính tốn chính xác. Nếu như có sai sót thì việc sửa chữa cũng đơn giản, và việc lưu giữ số liệu trên máy vi tính cũng khơng gây ra cho cơng ty thêm các khoản chi phí lưu giữ, bảo quản phát sinh thêm.
Về hệ thống tài khoản sử dụng hệ thống TK của công ty được thiết kế theo
quyết đinh 48/2006, tất cả các chi phí sản xuất được cơng ty tập hợp vào TK chi phí sản xuất kinh doanh. Cơng ty xây dựng hệ thống kế toán được chi tiết thành các TK cấp 2 và cấp 3 nhằm phản ánh được toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty cũng xây dựng mã khách hàng, mã nhà cung cấp…rất chi tiết đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ, dễ dàng nhận diện những khách hàng lớn và quen thuộc.
Về hệ thống sổ sách công ty mới hoạt động và tổ chức sổ sách theo hình
thức chứng từ ghi sổ, hình thức này giúp cho hệ thống sổ sách của công ty gọn nhẹ, công ty đã xác định các loại sổ sách theo mẫu ban hành của chế độ kế toán hiện hành, đáp ứng được yêu cầu ghi chép và phản ánh thơng tin chính xác. Tuy nhiên kết cấu sổ vẫn chưa thật hợp lý, hệ thống sổ còn chưa đầy đủ, chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty. Vì vậy dẫn đến việc theo dõi các khoản chi phí phát sinh trong tháng gặp rất nhiều khó khăn. Đây là vấn đề cơng ty cần xem xét nghiên cứu và hoàn thiện.
Về hệ thống chứng từ chứng từ của công ty bao gồm hệ thống chứng từ bắt
buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Công ty cũng lập các chứng từ phù hợp với quy định của Bộ Tài chính đảm bảo có đủ chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ và thuận lợi cho công tác hạch tốn.
Chứng từ của cơng ty được luân chuyển theo trình tự nhất định, đúng chế độ tạo điều kiện dễ dàng cho việc ghi chép của các kế toán viên và kiểm tra của kế toán trưởng. Tuy nhiên việc luân chuyển chứng từ trong cơng ty vẫn cịn tồn tại hạn chế là dồn công việc vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm, gây cho kế tốn áp lực cơng việc lớn vào các thời điểm này.
Về hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn khác công ty sử dụng hệ
thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Các Báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính đều được lập theo mẫu do Bộ Tài chính quy định. Các báo cáo kế toán khác kế toán lập tùy theo yêu cầu của nhà quản lý mà chú trọng vào khoản mục nào.
Nhìn chung cơng tác kế tốn của cơng ty đã thực hiện đúng theo chế độ kế toán hiện hành. Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi hàng tồn kho. Do nguyên vật liệu của công ty nhập xuất thường xuyên và liên tục nên việc lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi hàng tồn kho giúp có thể nắm bắt kịp thời các thơng tin cần thiết về nguyên vật liệu và từ đó đưa ra được chiến lược kinh doanh nhạy bén.
3.1.2 Ưu điểm trong kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại cơng ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường
Công ty lấy hoạt động sản xuất của gỗ công nghiệp làm hoạt động chủ đạo của cơng ty, do đó phần hành kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty được thực hiện khá chặt chẽ, đảm bảo phù hợp
với tình hình hoạt động của cơng ty, đáp ứng được u cầu quản lý và phù hợp với chế độ hiện hành.
Công việc sản xuất của công ty được diễn ra thường xuyên và liên tục, do đó cơng tác hạch tốn cũng được thực hiện liền mạch, chi phí phát sinh giữa các kỳ chênh lệch nhau không quá lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc