Phương phỏp đỏnh số trong mạng PSTN

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở kỹ thuật chuyển mạch - hoàng trọng minh & nguyễn thanh trà (Trang 45 - 47)

i, Kế hoạch đỏnh số toàn cu

Ứng dụng điển hỡnh của kỹ thuật chuyển mạch kờnh là mạng chuyển mạch điện thoại cụng cộng PSTN. Nguyờn tắc chung của quỏ trỡnh định tuyến cho cỏc cuộc gọi trong mạng PSTN dựa trờn địa chỉđớch, cỏc hệ thống chuyển mạch thực hiện quỏ trỡnh định tuyến thụng qua địa chỉđớch trờn cơ sở thụng tin bỏo hiệu. Cỏc phương phỏp định tuyến trong mạng PSTN thực tế luụn thống nhất với kế hoạch đỏnh số, tớnh cước,

45

truyền dẫn và bỏo hiệu. Tổ chức liờn minh viễn thụng quốc tế ITU-T đó chỉ ra cỏc nguyờn tắc cơ bản của kế hoạch đỏnh số trong mạng PSTN nhằm đảm bảo 3 yếu tố:

(1) Cung cấp nhận dạng duy nhất trong phạm vi quốc gia và quốc tế, (2) Đỏp ứng được cỏc yờu cầu tăng trưởng của thiết bịđầu cuối,

(3) Độ dài cỏc con số phự hợp với khuyến nghị của tổ chức viễn thụng quốc tế. Khuyến nghị ITU-T E.164 ra đời vào thỏng 5 năm 1997, thuộc vào seri E với tiờu đề "Hoạt động chung của mạng, dịch vụđiện thoại, hoạt động dịch vụ và cỏc tỏc nhõn con người", quy định cỏc "Hoạt động, đỏnh số, định tuyến và cỏc dịch vụ di động - Hoạt động quốc tế - Quy hoạch đỏnh số cho dịch vụđiện thoại quốc tế". Chi tiết hơn, E.164 đó quy định về cỏc phương phỏp đỏnh số cho cỏc thiết bị viễn thụng hoạt động trong mạng cụng cộng.

E.164 tập trung quy định cấu trỳc con số và chức năng của cỏc số sử dụng trong viễn thụng cụng cộng quốc tế tuõn theo theo 3 dạng: Vựng, dịch vụ chung và theo mạng. E.164 quy định cụ thể mọi loại tiền tố cần thiết cho từng dạng nhằm thống nhất việc đỏnh số toàn cầu cho mọi loại nhu cầu dịch vụ. Ngoài ra, E.164 cũng cung cấp cỏc quy ước chung đểđịnh tuyến cuộc gọi giữa cỏc con số và nhúm số trờn toàn hệ thống.

Đối với mạng chuyển mạch điện thoại cụng cộng PSTN, E.164 quy định tổng độ dài cỏc con số sử dụng khụng vượt quỏ 15 digits, được phõn cấp thành cỏc vựng mó gồm: mó quốc gia, mó vựng, mó tổng đài và cỏc con số thuờ bao. Cỏc hệ thống mó này thường đi kốm với mó trung kế tạo ra cỏc tiền tố cố định (prefix). Cỏc hệ thống chuyển mạch dựa trờn cỏc tiền tố để phõn biệt cỏc cuộc gọi ra trong vựng, trong nước hoặc quốc tế. Căn cứ vào cỏc địa chỉ tiền tố, hệ thống bảng biờn dịch của hệ thống chuyển mạch sốlưu cỏc ỏnh xạ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý để sử dụng trong quỏ trỡnh định tuyến. Một vớ dụ về hệ thống đỏnh số theo vựng địa lý như sau: +84 43 556 9999; Trong đú: + là tiền tố cho biết dóy địa chỉđược viết theo dạng đầy đủ; 84 là mó quốc gia của Việt nam, 43 là mó vựng hay cũn gọi là mó trung kế, 556 9999 là số thuờ bao gồm 556 là mó tổng đài và 9999 là con số thuờ bao nội đài.

ii, Địa ch trong mng bỏo hiu s 7

Mạng bỏo hiệu số 7 đúng một vai trũ quan trọng trong cơ chếđịnh tuyến của mạng PSTN và hiện là phương phỏp bỏo hiệu phổ biến nhất hiện nay cho mạng PSTN. Cỏc địa chỉ node trong SS7 (Signalling System No7) được gọi là cỏc mó điểm (point code), chỳng là cỏc địa chỉlogic và được nhận dạng tại lớp 3 của chồng giao thức SS7. Cú hai dạng mó điểm được sử dụng trờn thế giới hiện nay tuõn theo chuẩn của ANSI và ITU được mụ tả trờn hỡnh 2.8.

46

Hỡnh 2.8: Mó điểm theo tiờu chuẩn ANSI và ITU

Mó điểm bỏo hiệu theo tiờu chuẩn của ANSI cú độdài 24 bit và được chia thành 3 trường chức năng 8 bit gồm: Số hiệu mạng, mó vựng và thành viờn. Cỏch đỏnh địa chỉ theo ANSI tương tựnhư cỏch đỏnh địa chỉIP. Trường 8 bit đầu tiờn nhận dạng bởi nhà cung cấp mạng SS7, trường thứ hai nhận dạng điểm mó bỏo hiệu SSP và trường chức năng thứ 3 chỉ ra cỏc thành viờn kết nối tới điểm mó bỏo hiệu.

Mó điểm bỏo hiệu theo ITU cú độ dài 14 bit và chia thành 3 trường chức năng: trường thứ nhất gồm 3 bit để nhận dạng vựng, trường thứ hai gồm 8 bit để nhận dạng mạng và trường thứ 3 gồm 3 bit là nhận dạng điểm bỏo hiệu.

Một phần của tài liệu bài giảng cơ sở kỹ thuật chuyển mạch - hoàng trọng minh & nguyễn thanh trà (Trang 45 - 47)