Tác động đến môi trờng nớc

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác và chế biến đá khu vực kiện khê phủ lý (Trang 40 - 42)

Sự vắng mặt dần của các khối đá vơi trong khu vực có ảnh hởng tới nguồn nớc trong khu vực. Khi các khối núi dần dần bị khai thác hết, nớc ma nhanh chóng chảy tràn mặt đất và thốt t heo các dịng chảy khu vực ra sơng Đáy. Lợng nớc cònlại trong các hồ nớc (do khai thác đá tạo nên) không lớn, một phần bị bay hơi vào mùa khô cũng làm thay đổi cân bằng nớc khu vực. Thêm vào đó là những biến đội về thành phần hoá học nớc do tăng q trình hồ tan các khống vật trong đất đá. Sự thay đổi về mơi trờng nớc cịn dẫn đến những thay đổi về hệ sinh thái khu vực.

1. Tình hình sử dụng nớc của khu vực

Nh trong phần 2.1. đã trình bày, các nguồn nớc ở khu vực mỏ đá gồm có nớc mặt và nớc dới đất. Nớc sử dụng chủ yếu vào các mục đích sau:

- Nớc mặt sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt.

- Nớc ma và nớc ngầm sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt Q trình sản xuất đá sử dụng rất ít nớc, và hầu nh khơng có nớc thải.

2. Tác động đến mơi trờng nớc do q trình khai thác đá:

Các kết quả nghiên cứu từ các báo cáo đánh giá tác động đến mơi trờng cho thấy có những tác động chính sau đây:

- Thay đổi diện tích phân bố và dịng chảy của nớc mặt, nớc ngầm do khai thác đá làm thay đổi địa hình và mặt bằng cơng nghiệp: Khu vực này trớc đây là núi đá với các dịng suối nhỏ đóng vai trị thốt nớc ma ra sơng Đáy Sau thời gian khai thác đá, một số khối núi bị san phẳng và đã tạo nên nhiều hố khai thác sâu, làm biến đổi địa hình, dẫn tới làm thay đổi diện tích tập trung nớc, làm tăng nguồn nớc mặt dự trữ, lợng bốc hơi, độ ẩm khơng khí và hớng dịng chảy của dòng mặt….

- Làm biến đổi một số chỉ tiêu hoá - lý và vi sinh của nớc mặt và nớc dới đất: việc khai thác, đập, nghiên cứu đá làm tăng khả năng hồ tan của đá vơi, có thể làm biến đổi một số chỉ tiêu về t hành phần hoá học của nớc ở các hồ, suối gần khu khai thác và sản xuất (Tổng khoáng hoá, độ cứng, và anion CO3…HCO3…)

Kết quả phân tích thành phần hố học nớc nêu trong bảng 3.5. cho thấy những tác động biến đổi thành phần hoá lý của nớc do khai thác đá là không đáng kể.

Bảng 3.5. Thành phần hoá học nớc mặt khu vực Châu Sơn Kiện Khê. Chỉ tiêu Đơn vị tính Nớc mặt khu La Mát Nớc hồ khu dân KT đá Nớc sông Đáy Nớc ao nhà thờ La Mát (1) (2) (3) (4) (5) (6) pH mg 8,1 7,88 7,15 7,27 SS Mg 9,0 10,0 17,0 33,0 Ca++ Mg 18,35 18,35 7,82 18,34 Mn++ Mg 0,007 0,01 0,05 0,075 Na+ + K+ Mg 2,17 4,3 7,05 10,43 Fe++ Mg 0,236 0,073 0,32 0,925 Cl- Mg 4,26 6,248 7,952 7,579 HCO3 Mg 75,39 54,83 0 6,85 SO4 8,93 12,09 8,72 4,70  kh. Hoá 248 160 191 226 Độ cứng TP 0,250 0,21 0,12 0,18 Độ cứng VV 0,110 0,08 0 0,01 Độ cứng TT 0,140 0,13 0,12 0,17

Mẫu nớc do Trung tâm TCĐLCL 1 - Hà Nội phân tích.

Một phần của tài liệu Hoạt động khai thác và chế biến đá khu vực kiện khê phủ lý (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)