1. Trong khu vực khai thác đá:
Trong quá trình khai thác đá, lợng bụi chủ yếu đợc tạo ra từ các khâu nổ mìn, bốc xúc và vận chuyển.
Khoan lỗ nổ mìn đợc thực hiện bằng búa khoan, tạo ra một lợng bụi phát tán ra xung quanh lỗ khoan. Do bụi đã có tỷ trọng nên thờng chỉ gây tác động trong vịng bán kính 3 - 5m đối với cơng nhân thao tác máy. Trong trờng hợp khơng có chụp cản bịu lắp vào cần khoan và bản thân công nhân khoan không sử dụng khẩu trang trong lúc thao tác máy trong suốt thời gian khoan, bụi có thể gây nên những tác hại đáng kể đến ngời công nhân.
+ Tác động của bụi khi nổ mìn:
Bụi do nổ mìn tồn tại trong vài chục phút sau khi nổ, tuỳ thuộc vào tốc độ gió ở thời điểm nổ mìn và có thể phát tán trên một diện tích rộng. Theo kết quả đo đạc đợc thực hiện ngay sau khi nổ mìn (bảng 3.6) cho thấy nồng độ bụi sau nổ mìn, vợt quá TCCP nhiều lần trong khoảng 1.000m tính từ vị trí nổ mìn theo chiều gió.
Bảng 3.6. kết quả đo hàm lợng bụi phát tán khi nổ mìn (Lợng thuốc nổ 90kg) Khoảng cách(m) 200 300 500 1000 Hàm lợng bụi (mg/m3) >20,00 16,79 11,78 3,0
Quá trình phát tán bụi phụ thuộc vào các yếu tố sau: chiều cao nổ: lợng thuốc nổ, điều kiện về thời tiết lúc phát nổ nh tốc độ gió, hớng gió.
Bụi nổ mìn ở khu vực khai thác Núi Bùi có khả năng phát tán bụi rất lớn, có thể lan toả đến khu vực xung quanh đờng QUảN Lí 21A theo chiều gió Đơng Bắc.
+ Tác động của bụi do vận chuyển đất đá:
Lợng xe vận chuyển trên đờng rất lớn. Theo số liệu đo đếm tại hiện trờng, trung bình có khoảng 192 xe tải và 45 xe công nông qua lại khu vực Kiện Khê để chuyên chở đá. Mật độ xe qua lại ở khu vực này, cịn cao hơn cả trên QL 1A. Vì vậy mặc dù từ năm 1995, một số đờng lớn trong khu vực và đờng giao thông mỏ đã đợc cải tạo, nâng cấp và nhựa hoá, nhng nồng độ bụi phát tán do giao thông vẫn cao và liên tục
Các nguồn gây bụi giao thông gồm: bụi phát tán từ thùng xe chở sản phẩm, đặc biệt là các xe không đợc che bạt chống phát tán bụi, bụi do xe chạy cuốn theo: bụi bổ sung từ các nguồn khác do gió…
Trong thực tế, do hớng gió chủ đạo giữa các mùa và vận tốc gió khác nhau, đặc điểm địa hình khu vực, nên mức độ phát tán bụi theo thời gian và không gian cũng khác nhau.
Về mùa khơ, có hớng gió chủ đạo là ĐB - TN, vì vậy bụi do vận chuyển đá gây tác động chủ yếu tới môi trờng khu vực dân c ở Thôn La Mát, nằm cách khu vực mỏ đá 300m về phía TN.
Ngợc lại ,về mùa ma, hớng gió chính theo hớng ĐN - TB, l- ợng ma lớn, độ ẩm cao nên tác động của bụi đến môi trờng giảm đáng kể: các khu dân c ở phía TB nằm xa khu khai
thác (cách hơn 1000m) nên tác động của bụi đến cộng đồng dân c là không đáng kể.
Các số liệu đo hàm lợng bụi ở khu vực khai thác trong bảng 3 - 9 và 3 - 10 cho thấy: Bụi chủ yếu chỉ ảnh hởng tới những ngời lao động trực tiếp trong khu vực khai thác.
Lợng bụi phát tán ra xung quanh khu mỏ ở khoảng cách vài trăm mét thờng thấp hơn TCCP. Trên đờng vận chuyển, lợng bụi do giao thông thờng xuyên vợt quá TCCP vài lần. Bụi giao thông không những ảnh hởng trong khu cơng nghiệp mà cịn gây tác động tới dân c trong vùng, đặc biệt là dân c nằm sát 2 bên đờng trong khoảng 300 - 500m.
- Tác động của tiếng ồn.
Tiếng ồn chủ yếu sinh ra do các hoạt động sau: + Hoạt động của khoan đá, nổ mìn.
_ Hoạt động của các loại động cơ có cơng suất lớn nh máy xúc, máy gạt, máy ủi.. hệ thống nghiền sàng liên hợp, các máy nghiền mini.
+ Bốc xúc, vận chuyển đá bằng cơ giới. + Từ các khu khai thác lân cận.
Giá trị trung bình và thờng xuyên về tiếng ồn trên đ- ơng vận tải khu vực từ 70 - 92 dba. Lúc nổ mìn, tiếng nổ tức thời tại khai trờng đạt tới trên 100 dba. Các số đo về tiếng ồn ở khu vực khai thác đá (bảng 3 - 9) hầu hết đều nằm trong TCCP đối với môi trờng công nghiệp.
2. Tác động mơi trờng do q trình nghiên sàng đá: - Tác động của bụi
Công nghệ gia công đá gồm đập, xay, nghiền, sàng phân cấp, đổ đống, xúc bốc sản phẩm. Quá trình sản xuất đá đã phá vỡ cấu trúc của đá và tạo ra một lợng hạt đá nhỏ từ vài um đến dới 1um (bụi lơ lửng) có khả năng phát tán trong khí gây ơ nhiễm mơi trờng.
Kết quả khảo sát và đo đạc thực tế về nồng độ bụi ở các khu vực đặt trại nghiền sàng đá ( bảng 3.7) cho thấy.
+ Khi lặng gió, lợng bụi tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất, gây ơ nhiễm nặng diện tích có bán kính 80 - 100m2. chủ yếu tác động gây ơ nhiễm mơi trờng lao động.
Khi có gió, nhất là vào mùa khơ, gió ĐB tới cấp 2 -3 lợng bụi đá này có thể phát tán ra xa theo gió tới 200 - 300 m và gây ô nhiễm khu vực đờng 21A, khu văn phòng các xí nghiệp và thơn La Mát.
+ Cần nhấn mạnh rằng, các cơ sở chế biến đá trong vùng cùng hoạt động một lúc. Vì vậy, khơng khí vực này bị ơ nhiễm rất nặng.
- Tác động của tiếng ồn.
Các động cơ, các thiết bị nghiền sàng đá, ô tô, máy xúc hoạt động trong khu vực trạm nghiền sàng đá đã gây ra mức ồn cao thờng xuyên trong khu vữc. Giá trị tiếng ồn đo đợc thờng giao động từ80 - 110 dba. ở khu vực xa đờng giao thông và khu sản xuất thờng ở vào khoảng 75 89 dba ( (bảng 3.7).
Mức ồn cao thờng xuyên có tác động tới sức khoẻ ngời lao động và nhân dân trong vùng với các biểu hiện sau:
+ Gây hiện tợng mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, khó chịu thờng xuyên đối với ngời lao động.
+ Gây mất tập trung đối với ngời qua đờng, nên tai nạn ô tô tăng cao.
Ngun nhân gây ơ nhiễm tiếng ồn chính trong khu vực này là hoạt động của quá trình nhều phơng tiện giao thơng nh các loại xe cơng nơng và các loại xe có trọng tải lớn, khơng cịn đủ tiêu chuẩn vận hành.
Bảng 3.7. Hàm lợng bụi và tiếng ồn ở khu vực Kiện Khê T
T
Vị trí đo Bụi
(mg/m3)
Tiếng ồn Ghi chú
Ngoài đồng xã Châu Sơn 1,2 75
Cách cầu Độ Xá 200m 1,2 70 - 85
Đối diện trạm bơm Châu Sơn
1,2 85 - 92
Cổng nhà máy xi măng Kiện Khê
0,64 85 - 90 Khơng có xe qua
Ngã ba rẽ đi Đồng Ao 0,4 75
Đối diện chợ Châu Sơn 4,68 80 - 95
Cổng trạm nghiền nhà máy XLSKD VLXD 4,5 85 - 92 Khu dân c 0,28 - 0,3 85 - 92
Công cảng Kiện Khê Cổng cảng Kiện Khê 1,9 4 80 90 Khu vực trạm nghiền sàng đá 8,73 85 - 90
Cách trạm 20m Cách trạm 30m Cách trạm 50m Cách trạm 100m 6,02 3,78 2,40 83- 87 77 - 80 72 - 75
Tây núi Bùi
Cách máy nghiền 10m Cách máy nghiền 80m Cách máy nghiền 10m Cách máy nghiền 10m 5,58 3,96 2,07 7,2 85 - 90 80 - 82 80 - 82 Đông Ao Cách máy khoan 15m
Lúc máy khoan không làm việc
Chung toàn khu
Cách máy nghiền đá 5m Cách máy nghiền đá 50m Cách máy nghiền đá 100m Cách máy nghiền đá 200m 288 0,54 1,08 8,7 6,3 4,23 2,8 80-82 75 - 85 75 - 80 75 - 80 75 - 80 75 - 80 Theo gió Theo gió - Tác động của khí thải
Khí thải do khai thác và chế biến đá là các l oại khí CO, CO2, SO2.. chủ yếu do đốt cháy xăng, dầu của các động cơ, phơng tiện vận tải cơ giới và một phần nhỏ do nổ mìn, chú ý rằng trong khu vực có rất nhiều xe công nông và xe chạy dầu hoạt động. Tải lợng khí thải phát tán mơi trờng rất lớn (bảng 3.3.) Nhng ở hiện trờng do điều kiện phát tán lớn nên nồng độ các chất độc hại đo đợc ở hiện trờng khơng cao.
Lợng khí thải phát tán do nổ mìn nhanh chóng phát tán vào mơi trờng, trong khơng gian rộng. Nhìn chung, lợng khí thải trong khơng khí ở khu vực này cao hơn các khu vực khác, nhng còn nằm trong giới hạn cho phép đối với khu công nghiệp, cha ảnh hởng tới khu vực dân c. Đối với các khu vực dân c mới nằm sát đờng, tác động của khí thải là đáng kể và khơng thể tránh khỏi, vì vậy địa phơng cần có những điều chỉnh và quy định rõ ràng về quy hoạch đất ở trong vùng sản xuất công nghiệp này để bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.
Việc khai thác và sản xuất đá trong khu vực đã gây ra những ảnh hởng lớn tới mơi trờng vật lý khu vực trong đó mơi trờng khơng khí chịu tác động mạnh mẽ của bụi, tiếng ồn và khí thải, đặc biệt là đối với khu dân c ở sát đờng giao thông, khu vực khai trờng, khu vực nghiền sàng đá. Các nguồn ô nhiễm này do nhiều cơ sở lớn và hơn 100 tổ hợp t nhân cùng tham gia khai thác và vận chuyển đá gây ra.